Sáng kiến bản đồ có tính ứng dụng cao

Với niềm đam mê khám phá, nghiên cứu khoa học, Ths Đặng Minh Tấn (Chi cục Quản lý đất đai, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Định) đã hoàn thiện công trình 'Hệ thống bản đồ jMap' đáp ứng nhu cầu tra cứu thông tin bản đồ phục vụ công tác quản lý nhà nước và các hoạt động chuyên môn của nhiều tổ chức, cá nhân.

Xã Nánh Nghê: Người dân khẩn trương thực hiện kế hoạch sản xuất vụ xuân

Nằm ở vị trí cuối cùng của huyện vùng cao Đà Bắc, xã Nánh Nghê được ví như điểm

Đổi thay ở vùng đất khó Đà Bắc

Với quyết tâm và tinh thần đoàn kết, Nghị quyết Đại hội (NQĐH) Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã được các tổ chức cơ sở Đảng và đồng bào các dân tộc huyện vùng cao Đà Bắc cụ thể hóa, vận dụng linh hoạt, tạo nên bước chuyển đáng ghi nhận trên địa bàn.

Những thầy cô giáo lỡ 'phải lòng' trẻ vùng cao

Điều kiện công tác nhiều thiếu thốn nhưng các thầy, cô giáo công tác tại các điểm trường vùng cao của tỉnh Hòa Bình vẫn cần mẫn bám trường, bám lớp để gieo chữ cho bao thế hệ học trò.

Những thầy cô thương trò, mến trẻ ở vùng cao Đà Bắc

Dù điều kiện còn nhiều thiếu thốn, các thầy cô giáo vùng cao Hòa Bình vẫn cần mẫn bám trường, bám lớp, gieo chữ cho bao thế hệ học trò.

Khánh thành cầu nối yêu thương ở huyện vùng cao Đà Bắc

Sau 2 tháng thi công, ngày 18/11/2023, cây cầu số 115 mang tên cầu Bản Mọc do Công ty CP Nhựa Tiền Phong tài trợ tại xã Nánh Nghê, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình đã được khánh thành.

Khánh thành 'Cầu nối yêu thương' số 115 của Nhựa Tiền Phong tại Hòa Bình

Sau 2 tháng thi công, 'Cầu nối yêu thương' số 115 - cầu Bản Mọc tại xóm Nước Mọc, xã Nánh Nghê, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình đã được khánh thành trong niềm vui mừng của người dân.

Phát hiện cá thể động vật quý tại khu vực dân cư ở Hòa Bình

Vào khoảng 13h ngày 15/10, một người phụ nữ trên địa bàn xóm Cơi, xã Nánh Nghê, huyện Đà Bắc (Hòa Bình) phát hiện một cá thể linh trưởng nghi là khỉ đang di chuyển trên đường.

Nhựa Tiền Phong khởi công cầu nối yêu thương số 115 tại tỉnh Hòa Bình

Sáng ngày 18/9, Nhựa Tiền Phong đã tổ chức khởi công cầu nối yêu thương số 115 – cầu Bản Mọc tại tỉnh Hòa Bình trong niềm hân hoan của người dân và tiếng reo vui của các em nhỏ nơi đây.

Nhựa Tiền Phong đưa cây cầu yêu thương số 115 đến với người dân vùng cao Hòa Bình

Ngày 18/9, Công ty CP Nhựa thiếu niên Tiền Phong (Nhựa Tiền Phong) phối hợp với UBND xã Nánh Nghê, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình khởi công Cầu nối yêu thương 115 - Cầu Bản Mọc, tiếp bước cho các em học sinh vùng cao đến trường thuận tiện.

Hòa Bình: Khởi công cầu bản Mọc tiếp bước học sinh vùng cao đến trường

Ngày 18/9, Công ty CP Nhựa thiếu niên Tiền Phong (Nhựa Tiền Phong) phối hợp với UBND xã Nánh Nghê, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình khởi công Cầu nối yêu thương 115 - Cầu Bản Mọc, tiếp bước cho các em học sinh vùng cao đến trường thuận tiện.

Huyện Đà Bắc: Ổn định đời sống người dân vùng thiên tai

Ổn định cuộc sống của người dân ở các vùng có nguy cơ sạt lở cao là ưu tiên hàng đầu của huyện Đà Bắc trong công tác phòng, chống thiên tai. Huyện đang tập trung xây dựng các khu tái định cư (TĐC) để sớm di dời các hộ ở vùng nguy cơ sạt lở về nơi an toàn.

Thầy giáo Vĩnh Long nấu cơm trưa miễn phí cho sĩ tử

Thầy Đặng Minh Tấn, giáo viên Trường THPT Song Phú (Vĩnh Long) động viên học sinh làm bài tốt qua những suất cơm trưa miễn phí.

Tuổi trẻ chung tay với công tác giảm nghèo

Cùng với ban, ngành, đoàn thể các cấp, thời gian qua, Đoàn Thanh niên (TN) tỉnh Long An tích cực chung tay thực hiện công tác giảm nghèo với nhiều cách làm khác nhau. Ngoài việc hỗ trợ việc làm, tăng thu nhập cho đoàn viên, thanh niên (ĐVTN), tổ chức Đoàn còn quan tâm, giúp đỡ các gia đình chính sách, hộ nghèo, tiếp thêm động lực giúp họ vươn lên trong cuộc sống.

Huyện Đà Bắc tìm hướng thoát nghèo

Đến năm 2022, tỷ lệ hộ nghèo đa chiều (gồm tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo) trên địa bàn huyện Đà Bắc chiếm 65,54%. Điều kiện cơ sở hạ tầng thiết yếu chưa đảm bảo, ý thức tự vươn lên thoát nghèo của một bộ phận người dân chưa cao, nguồn lực hỗ trợ còn hạn chế… là những trở ngại trong thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững tại địa phương.

Giải bài toán cải thiện sinh kế cho người dân vùng hồ thủy điện Hòa Bình: Bài 3 - Biến đổi khí hậu đè nặng cuộc sống người dân

Các xã nằm trong vùng hồ thủy điện Hòa Bình hầu hết là địa bàn vùng cao, khó khăn của tỉnh, địa hình cheo leo, chia cắt, độ dốc lớn, mặt bằng và các điều kiện sản xuất, đời sống rất khó khăn. Đến nay, cuộc sống người dân vùng hồ thủy điện Hòa Bình chưa ổn định, luôn đối mặt với thiên tai, mưa lũ, trượt sạt. Biến đổi khí hậu, thiên tai vẫn đe dọa cuộc sống người dân.

Huyện Đà Bắc tập trung khắc phục thiệt hại do thiên tai gây ra

Sau đợt mưa lớn kéo dài vừa qua, Đà Bắc là một trong những địa phương bị thiệt hại nặng, nhất là tình trạng sạt lở đất. Huyện đang tập trung khắc phục hậu quả thiên tai, khẩn trương xử lý các vị trí sạt lở để giao thông thông suốt, đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản của người dân.

Cảnh báo nguy cơ sạt lở đất, đá tại xã Nánh Nghê

Mặc dù đã chủ động thực hiện nhiều giải pháp nhưng với địa hình miền núi phức tạp, độ dốc cao, chia cắt bởi hệ thống sông, suối dày đặc cùng với tác động từ chính con người nên nguy cơ xảy ra tình trạng đá lăn, sạt lở tại xã Nánh Nghê (Đà Bắc) trong mùa mưa bão rất lớn.

Sạt lở trên tuyến đường 433 xã Nánh Nghê

Sáng 17/1, trên đường 433 km 84+400), địa bàn xóm Bưa Xen đi vào UBND xã Nánh Nghê(huyện Đà Bắc) đã xảy ra sạt lở với chiều dài khoảng 30 m, khối lượng khoảng 30 - 40 m3 đất đá, gây nguy hiểm cho người và phương tiện qua lại.

Cuộc sống mới ở làng Bưa Cốc

Gần 4 năm sau khi xảy ra trận lũ kinh hoàng khiến 5 người mất tích, công trình ngầm Ruốc (xã Nánh Nghê, Đà Bắc, Hòa Bình) chính thức hoạt động.

Huyện Đà Bắc: Quyết liệt thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19

Trước những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, cấp ủy, chính quyền, Nhân dân huyện Đà Bắc đã, đang quyết liệt thực hiện các biện pháp để chung tay đẩy lùi dịch bệnh.

Mầm xuân ở vùng cao Đà Bắc

Rong ruổi trên những cung đường vùng cao của huyện Đà Bắc, cảm nhận được sức sống mới khắp các bản làng, mầm xuân đâm chồi nảy lộc tại miền đất dữ sau đợt thiên tai kinh hoàng năm 2017. Dọc theo tuyến tỉnh lộ 433, những ngôi nhà mới được xây lên, những cánh đồng phủ một màu xanh mơn mởn của lúa non... Sau nhiều thiệt hại chẳng thể 'cân đo, đong đếm', nụ cười đã nở trên khuôn mặt người dân vùng rốn lũ. Mùa xuân đã gõ cửa từng nhà, tấp nập những chuyến xe ngược xuôi chở hàng Tết về với vùng quê nghèo khó.

Huyện Đà Bắc cấp bách ứng phó với sạt lở, mưa lũ

Đà Bắc là huyện vùng cao, địa hình chia cắt, độ dốc cao, thường xuyên xảy ra trượt sạt, đá lở, đá lăn, lũ ống, lũ quét, đe dọa nghiêm trọng tính mạng, tài sản và người dân. UBND huyện Đà Bắc chỉ đạo triển khai các biện pháp phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) theo phương châm '4 tại chỗ', trong đó, đặc biệt đề cao vai trò, trách nhiệm của chính quyền cơ sở chủ động ứng phó với các tình huống thiên tai, bất trắc có thể xảy ra, hạn chế thấp nhất thiệt hại do thiên tai, mưa lũ.

Long An: Sở ra văn bản… nhờ các trường giúp bán đồ lót nữ

'Nhiệm vụ của ngành giáo dục là lo chuyện học hành cho học sinh đạt kết quả thật tốt chứ không phải lâu lâu lại yêu cầu học sinh mua món này, món nọ để hỗ trợ doanh nghiệp thân thiết nào đó', 1 phụ huynh nói.

Ra công văn bán áo lót cho học sinh, Phòng GD&ĐT huyện ở Long An nói gì?

Phòng GD&ĐT huyện Cần Đước, Long An cho biết đang thu hồi công văn giới thiệu sản phẩm 'Áo lá kháng khuẩn' gây xôn xao dư luận.

Luật sư lên tiếng về công văn 'tiếp thị' áo lót nữ sinh của ngành giáo dục tỉnh Long An

Trước sự việc ngành giáo dục tỉnh Long An liên tiếp ban hành nhiều công văn để 'tiếp thị' áo lót đến các trường THCS, chuyên gia pháp lý khẳng định, việc làm này hoàn toàn sai với chức năng, nhiệm vụ.

Sở Giáo dục Long An dừng hỗ trợ tiếp thị sản phẩm nhạy cảm vào trường học

Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Long An đã quyết định ngừng hỗ trợ doanh nghiệp bán áo lá kháng khuẩn cho nữ sinh tại trường học.

Cần làm rõ trách nhiệm Sở Giáo dục Long An vụ tiếp thị 'áo lá' cho học sinh nữ

Đã đến lúc các cơ quan chức năng phải có động thái chấn chỉnh tránh việc biến trường học, cơ sở giáo dục thành nơi tiếp thị, bán hàng.

Sở Giáo dục Long An giúp doanh nghiệp tiếp thị sản phẩm 'hơi nhạy cảm'

Việc giới thiệu sản phẩm này đúng là hơi nhạy cảm, và Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện sẽ rút kinh nghiệm.