Tiếp nhận 2 bức ảnh quý về chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa

Ngày 19-1, Hội Khoa học lịch sử TP Đà Nẵng tổ chức trao tư liệu, hiện vật quý về chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa tặng UBND huyện Hoàng Sa (TP Đà Nẵng).

Huyện Hoàng Sa tiếp nhận 2 bức ảnh quý

Hội Khoa học lịch sử TP Đà Nẵng ngày 19-1 trao lại 2 bức ảnh liên quan việc thực thi pháp luật của chính quyền Việt Nam Cộng hòa tại quần đảo Hoàng Sa cho ông Võ Ngọc Đồng - Giám đốc Sở Nội vụ, Chủ tịch UBND huyện Hoàng Sa (TP Đà Nẵng) - để phục vụ trưng bày, đấu tranh chủ quyền về Hoàng Sa.

Tặng 2 tư liệu quý về chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa

Ngày 19/1, Hội Khoa học lịch sử thành phố Đà Nẵng tổ chức trao tư liệu, hiện vật quý về chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa tặng UBND huyện Hoàng Sa, thành phố Đà Nẵng.

Thêm tư liệu quý khẳng định chủ quyền Hoàng Sa của Việt Nam

Hội Khoa học lịch sử TP Đà Nẵng trao tặng thêm tư liệu quý góp phần khẳng định chủ quyền Hoàng Sa của Việt Nam.

Trung Quốc mở rộng xây đảo trái phép ở Hoàng Sa và Trường Sa

Các hoạt động xây dựng trái phép được Trung Quốc liên tục tiến hành tại hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam.

Nơi hải chiến Hoàng Sa, bây giờ: Kỹ năng thoát hiểm

Hiện nay, ngư dân ở các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Quảng Nam, Đà Nẵng… thường đánh bắt và thả neo ở các đảo Bom Bay, Bạch Quy, Đá Bắc của quần đảo Hoàng Sa. Những ngư dân bám trụ ở vòng Nguyệt Thiềm (nơi từng diễn ra trận hải chiến Hoàng Sa năm 1974) để đánh bắt cá là ngư dân làm nghề lặn đêm ở xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Họ có cách thoát hiểm như thế nào?