Ứng cử viên thuốc mới có thể chống lại bệnh đậu mùa khỉ

Thuốc kháng sinh nitroxoline có khả năng được sử dụng để điều trị bệnh đậu mùa khỉ, theo nghiên cứu mới.

Tìm thấy hệ thống phòng thủ nổi tiếng thời La Mã cổ đại tại Đức

Vào năm 52 trước Công nguyên, Julius Caesar đã sử dụng một hệ thống hào và cọc gỗ tinh vi để bảo vệ binh lính của mình khỏi đội quân Gallic đang xâm chiếm ở miền trung nước Pháp ngày nay. Hơn 2.000 năm sau, các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra mẫu cọc phòng thủ tương tự được bảo tồn, có thể là để bảo vệ một mỏ bạc cổ đại.

Kỷ niệm 55 năm thành lập ASEAN tại Frankfurt

Trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 55 năm thành lập ASEAN, ngày 29/10, Tổng lãnh sự quán các nước ASEAN tại Frankfurt đã phối hợp với trường Đại học Goethe Frankfurt tổ chức sự kiện giới thiệu về ASEAN với chủ đề 'A monment with ASEAN' cho các giảng viên và sinh viên khoa Đông Nam Á, Đại học Goethe.

Phát hiện 'đại dương thứ 6' trên Trái Đất sở hữu thể tích gấp 3 lần tất cả các đại dương cộng lại?

Các nhà khoa học đã tìm thấy 'đại dương thứ 6' trên Trái Đất, nhưng nó không nằm trên bề mặt hành tinh.

Tăng cường hợp tác tư pháp giữa Việt Nam và Đức

Trong chuyến thăm và làm việc tại Frankfurt, ngày 23/9, đoàn công tác của Ủy ban Tư pháp Quốc hội Việt Nam do Phó chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Quốc hội Nguyễn Mạnh Cường dẫn đầu đã có buổi làm việc với Phó Chủ tịch Quốc hội bang Hessen Heike Hofmann và Bộ trưởng Bộ Tư pháp bang Hessen Roman Poseck.

Xác định phương pháp điều trị Covid-19 có thể bảo vệ người tốt hơn

Nhóm nghiên cứu quốc tế do các nhà khoa học từ ĐH Kent (Anh), ĐH Goethe (Đức) thử nghiệm độ nhạy của virus Omicron và Delta khi kết hợp 4 loại thuốc kháng virus với Betaferon.

Lý giải nguyên nhân Omicron ít gây bệnh nặng

Các nhà nghiên cứu của Đại học Kent (Anh) và Đại học Goethe Frankfurt (Đức) đã tìm ra lời giải vì sao biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 ít có khả năng khiến bệnh COVID-19 trở nên nghiêm trọng hơn.

Công trình đoạt giải Nobel hóa học 2021: 'Đũa thần' gieo mầm xanh bền vững

Công trình đoạt giải Nobel hóa học 2021 của hai nhà khoa học Benjamin List và David MacMillan về chất xúc tác hữu cơ phi đối xứng (asymetric organocatalysis) được coi là một phát hiện vĩ đại, có tác động lớn đến việc nghiên cứu dược phẩm, pin quang điện và giúp cho hóa học trở nên xanh hơn, thân thiện hơn với môi trường.

Giải Nobel Hóa học 2021 thuộc về 2 nhà khoa học người Đức và Anh

Giải Nobel Hóa học năm nay thuộc về hai nhà khoa học đã tìm ra chất xúc tác ứng dụng trong công nghiệp dược phẩm và pin quang điện.

Giải Nobel Hóa học 2021 tôn vinh nghiên cứu chất xúc tác hữu cơ

Hai nhà khoa học Benjamin List, người Đức, và David MacMillan, người Anh, đã giành được giải Nobel Hóa học năm 2021 vì đã phát triển các công cụ mới để xây dựng các phân tử giúp tạo ra các loại thuốc mới và thân thiện hơn với môi trường.

Nhà máy thủy điện khắp thế giới 'lao đao' vì biến đổi khí hậu

Thủy điện từ lâu được coi là nguồn năng lượng tái tạo đáng tin cậy. Tuy nhiên, khi xảy ra hạn hán hoặc mưa lớn, các nhà máy thủy điện thường rơi vào trạng thái 'đóng băng'. Vậy biến đổi khí hậu có tác động mạnh đến mức nào với thủy điện?

Biến đổi khí hậu có thể là dấu chấm hết cho thủy điện?

Thủy điện từ lâu được xem là một nguồn năng lượng tái tạo đáng tin cậy, nhưng ngày nay thường dễ bị ảnh hưởng nặng nề bởi hạn hán và lũ lụt.

Tìm ra nguyên nhân gây đông máu sau tiêm vắc-xin Covid-19 của AstraZeneca

Các nhà khoa học Đức tuyên bố đã tìm ra nguyên nhân cũng như cách chống biến chứng máu đông hiếm gặp liên quan tới vắc-xin ngừa Covid-19 của AstraZeneca và Johnson&Johnson.

Hé lộ nguyên nhân gây chứng máu đông sau khi tiêm vắc-xin ngừa Covid-19

Một nhóm nhà khoa học Đức tuyên bố họ đã tìm ra nguyên nhân gây chứng máu đông sau khi tiêm một số loại vắc-xin ngừa Covid-19.

Tìm ra nguyên nhân gây đông máu sau tiêm vaccine COVID-19

Rolf Marschalek, giáo sư tại Đại học Goethe ở Frankfurt, Đức tuyên bố tìm ra nguyên nhân gây tình trạng đông máu sau tiêm vaccine COVID-19.

Tìm ra nguyên nhân đông máu sau khi tiêm vaccine Covid-19

Các nhà khoa học Đức cho biết họ tìm ra nguyên nhân cũng như giải pháp cho chứng rối loạn đông máu sau khi tiêm vaccine Covid-19.

Cuba đối mặt suy giảm đa dạng sinh vật biển vì biến đổi khí hậu

Vào mùa hè, khi nhiệt độ nước biển vùng Caribbean tăng cao, các rạn san hô bao phủ biển đảo Cuba trở nên xơ xác, trơ trọi một màu trắng.Vào mùa hè, khi nhiệt độ nước biển vùng Caribbean tăng cao, các rạn san hô bao phủ biển đảo Cuba trở nên xơ xác, trơ trọi một màu trắng.

Biến đổi khí hậu làm suy giảm sự đa dạng của sinh vật biển gần xích đạo

Nghiên cứu được công bố hôm 5-4 cho thấy, tổng số loài sống dưới biển đã giảm khoảng một nửa trong 40 năm tính đến năm 2010 ở các vùng biển nhiệt đới trên toàn thế giới. Trong thời gian đó, nhiệt độ bề mặt nước biển ở vùng nhiệt đới đã tăng gần 0,2 độ C.

Phát hiện mới: Nhựa sinh học cũng độc hại như nhựa thông thường

Một nghiên cứu mới cho rằng, lợi ích duy nhất của nhựa sinh học là nó không được sản xuất từ dầu mỏ, còn lại nó vẫn độc hại như nhựa thông thường.

Đơn vị đo thời gian nhỏ hơn cả một giây

Các nhà khoa học đã đo được khoảng thời gian nhỏ nhất từ trước đến nay, tương đương hạt ánh sáng đi qua một phân tử hydro.

Virus SARS-CoV-2 lây lan trên máy bay như thế nào?

Một nghiên cứu của các nhà khoa học Đức chỉ ra rằng, có rất ít trường hợp được báo cáo về sự lây lan trong không khí trên máy bay nhưng nó có thể xảy ra khi không áp dụng các biện pháp giảm thiểu phòng ngừa.

Xác định được protein là chỉ dấu sớm đối với bệnh nhân nặng mắc COVID-19

Các nhà khoa học của Đức và Anh mới đây đã phát hiện một loại protein có thể giúp dự đoán sự chuyển biến nặng của bệnh nhân mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.