Hai hiệu trưởng đại học trẻ nhất Việt Nam khi được bổ nhiệm là ai?

Hiệu trưởng đại học trẻ nhất ở Việt Nam được biết đến là TS Đàm Quang Minh, giữ chức vụ này khi mới 35 tuổi. Còn nữ Hiệu trưởng đại học trẻ nhất được bổ nhiệm vào năm 37 tuổi.

Con người dùng vi rút làm đồng minh trong chống biến đổi khí hậu

Con người đang tìm mọi cách để chống biến đổi khí hậu, trong đó có cả cách khó tin nhưng đầy tiềm năng là dùng vi rút hóa đại dương.

Nguy cơ virus 'thây ma' hồi sinh, làm bùng đại dịch bí hiểm

Các nhà khoa học châu Âu cảnh báo virus 'thây ma' đóng băng từ lâu ở vùng Bắc Cực có thể bị giải phóng vì băng tan, gây ra làn sóng dịch bệnh đáng sợ khắp thế giới.

Virus Zombie ở Siberia có thể gây ra đại dịch nguy hiểm mới?

Các loại virus chết người cổ xưa được giải phóng do băng giá ngày càng tăng ở Bắc Cực có thể gây ra mối đe dọa mới đáng sợ cho nhân loại?

Đại dịch mới đang 'ngủ đông' dưới lớp băng vĩnh cửu?

Giới khoa học lo ngại khi lớp băng vĩnh cửu ở Bắc cực không còn nguyên vẹn, loạt virus cổ xưa sẽ gây ra đại dịch khó kiểm soát.

Giảng viên ngành y đầu tiên nhận giải thưởng quốc tế Nghiên cứu xuất sắc ISPOR 2023

PGS.TS Trần Xuân Bách - giảng viên Trường Đại học Y Hà Nội đã vinh dự được Hiệp hội Nghiên cứu về Hiệu quả và Kinh tế Y tế lớn nhất thế giới trao Giải thưởng Nghiên cứu xuất sắc ISPOR 2023.

Phó Giáo sư Trần Xuân Bách đoạt Giải thưởng Nghiên cứu xuất sắc ISPOR 2023

Phó giáo sư Trần Xuân Bách - Giảng viên Trường Đại học Y Hà Nội, đã vinh dự được Hiệp hội Nghiên cứu về Hiệu quả và Kinh tế Y tế lớn nhất Thế giới trao Giải thưởng Nghiên cứu Xuất sắc ISPOR 2023.

Giải thưởng Nghiên cứu xuất sắc ISPOR 2023 gọi tên Phó Giáo sư Trần Xuân Bách

Phó Giáo sư Trần Xuân Bách được Hiệp hội lớn nhất Thế giới về Đánh giá Kinh tế y tế trao giải thưởng Nghiên cứu xuất sắc ISPOR 2023.

Nhà khoa học cảnh báo về mối nguy đáng sợ từ virus 'ngủ đông' 50.000 năm

Hai tuần cắm trại trên bờ sông Kolyma đầy muỗi và bùn lầy ở Nga có thể không phải là chuyến đi công tác hấp dẫn nhất. Nhưng nhà virus học Jean-Michel Claverie sẵn sàng chấp nhận những khó khăn này để có thể khám phá sự thật về 'virus xác sống' - một trong những nguy cơ tiềm tàng biến đổi khí hậu gây ra cho sức khỏe cộng đồng.

Phát hiện 'Thiên thạch boomerang' đầu tiên trên thế giới

Các nhà nghiên cứu đã đề xuất, một tảng đá bất thường, được phát hiện gần đây ở phía bắc châu Phi, có thể là 'thiên thạch boomerang' đầu tiên được biết đến. Đó là một tảng đá có nguồn gốc từ Trái đất trước khi bị đẩy vào vũ trụ và sau đó quay trở lại Trái đất.

Vật thể bí ẩn hạ cánh xuống Trái Đất sau 10.000 năm du hành vũ trụ

Một vật thể từ vũ trụ rơi xuống sa mạc Sahara vừa được xác định là thứ đã rời Trái Đất đi thám hiểm không gian sâu từ ít nhất 10.000 năm trước.

Sự hồi sinh của virus 'thây ma'

Nhóm tác giả của một nghiên cứu công bố mới đây trên Tạp chí Viruses, cảnh báo virus 'thây ma' đã trải qua 48.500 năm bị đóng băng trong lòng đất có thể thức tỉnh khi lớp băng vĩnh cửu tan chảy do biến đổi khí hậu.

Nguy cơ dịch bệnh từ băng tan

Nhiệt độ ấm hơn tại Bắc cực đang làm tan tầng đất đóng băng vĩnh cửu và có thể làm 'thức tỉnh' những con virus đã nằm bất động hàng chục ngàn năm.

Nguy cơ mầm bệnh do biến đổi khí hậu làm tan băng Bắc cực

Nhiệt độ ấm hơn tại Bắc cực đang làm tan tầng đất đóng băng vĩnh cửu ở khu vực này và có thể làm thức tỉnh những con virus đã nằm bất động hàng chục nghìn năm, theo đó có thể gây nguy hiểm đối với sức khỏe của con người và động vật.

6 bài học thời sinh viên của nữ thủ khoa yêu môi trường

Từng làm công nhân thời vụ sau khi học hết cấp ba, đỗ 'vớt' đại học khi chỉ hơn điểm chuẩn 0.5 điểm, lại học kém tiếng Anh. Chưa bao giờ Thảo nghĩ rằng mình sẽ tốt nghiệp thủ khoa, giành học bổng đi Pháp và sắp trở thành Tiến sĩ. Thảo ví thời sinh viên như một cuộc chạy marathon, bởi sự nỗ lực và kiên trì chính là bí quyết giúp cô gái quê Bắc Ninh tỏa sáng.

Nguy cơ nhiễm bệnh từ các loại virus cổ đại hồi sinh sau khi băng tan

Nhiệt độ ấm hơn ở Bắc Cực đang làm tan băng vĩnh cửu của khu vực này khiến nhiều loại virus ngủ đông trong lớp băng lạnh có thể hồi sinh sau hàng triệu năm nằm im lìm. Điều này có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe con người và động vật.

Chuyên gia báo động về nỗ lực 'mạo hiểm' của Nga khi đánh thức virus thời kỳ đồ đá

Một chuyên gia đã bày tỏ lo ngại về nỗ lực của Nga nhằm đánh thức một loại virus từ thời kỳ đồ đá được tìm thấy ở voi ma mút.

Nguy hiểm tiềm tàng trong những khối băng nghìn năm tuổi

Khi Trái đất nóng lên, những dải băng vĩnh cửu dần tan chảy, giải phóng những vi sinh vật bị đóng băng hàng nghìn năm.

Nỗi lo virus 'zombie' hồi sinh

Sự quay trở lại của những loại virus cổ đại đang gây tranh cãi giữa cộng đồng khoa học về việc liệu chúng có gây nguy hiểm cho loài người hay không.

Băng tan chảy, chuyên gia lo ngay ngáy virus cổ đại 'hồi sinh'

Các chuyên gia đã 'hồi sinh' được virus cổ đại đóng băng suốt 48.500 năm ở Siberia. Từ đây, giới khoa học cảnh báo nếu băng tan chảy thì nhiều virus cổ đại sẽ phát lộ, làm bùng phát dịch bệnh.

Các nhà khoa học cảnh báo nguy cơ 'virus thây ma' hồi sinh

Tình trạng nóng lên toàn cầu có thể khiến một số loại virus hồi sinh, gây ra đại dịch mới trên thế giới.

Cảnh báo nguy cơ sức khỏe từ 'virus thây ma' dưới lớp băng

Các nhà khoa học Pháp làm dấy lên lo ngại về đại dịch khác sau sự hồi sinh của loại 'virus thây ma' bị mắc kẹt dưới hồ nước đóng băng ở Nga khoảng 50.000 năm.

Sự thật đáng sợ về vi khuẩn

Nếu như dịch bệnh đến từ virus đã khiến nhân loại phải gồng mình chống đỡ, thì mới đây một nghiên cứu quy mô lớn công bố trên tạp chí Y học hàng đầu The Lancet cho thấy vi khuẩn đã trở thành nguyên nhân gây tử vong cao thứ 2 thế giới, chỉ sau bệnh tim thiếu máu cục bộ.

'Đánh thức' chủng virus 48.500 năm tuổi dưới lớp băng vĩnh cửu

Sau khi hồi sinh một chủng virus cổ đại đã đóng băng hàng chục nghìn năm, nhóm các nhà khoa học Nga, Pháp và Đức lên tiếng cảnh báo về tình trạng băng vĩnh cửu tan chảy có thể gây ra những mối hiểm nguy cho nhân loại.

Điều gây lo ngại sau khi virus cổ đại gần 50.000 năm tuổi hồi sinh

Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đã 'hồi sinh' virus cổ đại xa xưa nhất từ trước đến nay.

Hồi sinh virus cổ đại 48.500 năm tuổi

Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đã làm sống lại loại virus mà họ tin là loại virus cổ xưa nhất từng được hồi sinh.

Bí ẩn sau kim tự tháp Giza

Bằng chứng mới liên quan đến sông Nile củng cố giả thuyết lâu nay về cách người Ai Cập cổ đại xây dựng những kim tự tháp khổng lồ ở Giza hàng ngàn năm...

Phát hiện thú vị về một nhánh biến mất của sông Nile

Khi người Ai Cập cổ đại xây dựng kim tự tháp Giza vào khoảng 4.500 năm trước, sông Nile đã từng có một nhánh sông, nhánh này đã biến mất từ lâu, với mực nước cao giúp những người lao động vận chuyển vật liệu đến công trường.

Bí ẩn về kim tự tháp Ai Cập: Được xây bên dòng sông 'ma'?

Các kim tự tháp Ai Cập nổi tiếng - những pháo đài bất động, không thể xuyên thủng tưởng chừng được xây dựng giữa sa mạc khô cằn, nhưng thực tế có phải như vậy?

Kim tự tháp Ai Cập mọc bên dòng sông 'ma'

Kỳ quan thế giới Giza và các kim tự tháp khác quanh đó không hề được xây dựng giữa sa mạc khô cằn, nghiên cứu mới tiết lộ.

Hé lộ kết quả một số nghiên cứu mới về đại dịch Covid-19

Dưới đây là tóm tắt một số nghiên cứu về Covid-19 trong thời gian qua. Các nghiên cứu này đã phần nào giải mã về các vấn đề nảy sinh trong suốt quá trình đại dịch bùng phát, tuy nhiên, vẫn cần thêm thời gian để chứng thực.