Quận Tây Hồ ra mắt không gian làng nghề Kẻ Bưởi xưa

Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ, Hà Nội vừa khai trương Điểm dịch vụ, du lịch văn hóa và giới thiệu nghề truyền thống 'làm giấy dó' của vùng Bưởi xưa (số 189 phố Trích Sài, phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội).

Hà Nội: Khai trương điểm du lịch làng nghề làm giấy dó

Tối 13/5/2024 đã diễn ra lễ khai trương điểm du lịch làng nghề làm giấy dó của vùng đất Bưởi xưa tại phố Trích Sài, phường Bưởi (quận Tây Hồ).

Khai trương điểm du lịch làng nghề làm giấy dó vùng Bưởi xưa

Lễ khai trương diễn ra tối 13/5, tại Hà Nội. Điểm du lịch văn hóa và giới thiệu nghề truyền thống làm giấy dó của vùng đất Bưởi xưa tại địa chỉ số 189, phố Trích Sài.

Ra mắt không gian giới thiệu nghề làm giấy dó Kẻ Bưởi

Kẻ Bưởi (nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội) là vùng đất chuyên sản xuất giấy dó của kinh đô Thăng Long xưa. Nghề tuy đã thất truyền nhưng nay công chúng có thể tìm hiểu về nghề xưa khi quận Tây Hồ ra mắt không gian giới thiệu nghề làm giấy dó Kẻ Bưởi.

Hà Nội: Phục dựng mô hình làng nghề giấy Dó vùng Bưởi xưa

Tối 13/5, UBND quận Tây Hồ tổ chức lễ khai trương Điểm dịch vụ, du lịch văn hóa và giới thiệu nghề truyền thống làm giấy Dó của vùng Bưởi xưa, tại số 189 Trích Sài, phường Bưởi, quận Tây Hồ (Hà Nội).

Phục hồi và quảng bá sản phầm giấy Dó phường Bưởi

Tối ngày 13/5, quận Tây Hồ đã tổ chức Lễ khai trương Điểm dịch vụ, du lịch văn hóa và giới thiếu nghề truyền thống 'làm giấy Dó' của vùng Bưởi xưa tại địa chỉ số 189 phố Trích Sài, phường Bưởi.

Cổng làng - nét xưa nép mình trong phố thị

Trong guồng quay hiện đại hóa của đô thị, những chiếc cổng làng nằm giữa lòng Thủ đô Hà Nội vẫn giữ được nét đẹp riêng của mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến...

Hội thề Trung hiếu trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Hội thề Trung hiếu tại đền Đồng Cổ (phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội ) có từ thời Lý, là một trong những hội thề lâu đời và hiếm có của nước ta. Với việc đề cao chữ Trung, chữ Hiếu, Hội thề vẫn giữ nguyên giá trị trong thời đại ngày nay.

Lễ kỷ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ

Tối 21/5, quận Tây Hồ (Hà Nội) đã tổ chức Lễ kỷ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ và đón nhận Quyết định ghi danh Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia năm 2023.

Đặc sắc Hội thề Trung hiếu kỷ niệm 995 năm đền Đồng Cổ

Đền Đồng Cổ là một di tích có giá trị đặc biệt trong hệ thống Di sản Văn hóa Việt Nam, thể hiện tinh thần yêu nước, lòng trung thành và sự hiếu nghĩa của người Việt.

Đặc sắc Hội thề Trung hiếu kỷ niệm 995 năm đền Đồng Cổ

Lễ hội truyền thống kỷ niệm 995 năm đền Đồng Cổ và công bố Quyết định ghi danh 'Hội thề Trung hiếu' đền Đồng Cổ, phường Bưởi, quận Tây Hồ (Hà Nội) vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia năm 2023 sẽ diễn ra vào các ngày 21 - 22/5 (tức mùng 3 - 4/4 năm Quý Mão).

Ký ức những khu chợ nổi tiếng Hà thành

Chợ truyền thống là thứ không thể thiếu với cư dân Hà Nội, nó đã tồn tại qua nhiều thế kỷ. Thủ đô dù trải qua bao thăng trầm, biến cố lịch sử, cả chiến tranh và hòa bình, nhưng Kẻ Chợ vẫn tồn tại nét văn hóa giao thương.

Hà Nội: Cổng làng – Một nét văn hóa cần được giữ gìn

Thủ đô đang từng ngày phát triển với những tòa nhà chọc trời cùng nhịp sống hối hả hiện đại. Tuy nhiên, Hà Nội vẫn lưu giữ được những nét văn hóa truyền thống, đặc biệt là những chiếc cổng làng ẩn mình trong phố. Trải qua hàng trăm năm, cổng làng không chỉ đơn thuần là kiến trúc mà nó còn là hồn cốt, nơi thể hiện ước mơ, khát vọng của người dân.

Sự gắn bó khăng khít giữa cộng đồng và di sản

Di sản văn hóa phi vật thể được cộng đồng sinh ra, gìn giữ và trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Cùng với đó, di sản văn hóa phi vật thể tồn tại trong cộng đồng, cho cộng đồng và vì cộng đồng. Mối quan hệ mật thiết này tạo nên sự gắn bó khăng khít giữa cộng đồng và di sản. Thiếu đi vai trò của cộng đồng, di sản văn hóa phi vật thể sẽ không còn sức sống. Nói một cách khác, cộng đồng là 'bảo tàng sống' lưu giữ giá trị của di sản văn hóa phi vật thể.

Cổng làng trong lòng phố phường Hà Nội vẫn nguyên vẹn hồn quê

Trên con phố Thụy Khuê của Hà Nội, hồn quê vẫn còn được lưu giữ qua những chiếc cổng làng.

'Đánh thức' làng nghề truyền thống nhờ mỹ thuật

Làng nghề thủ công Việt Nam có lịch sử phát triển hàng nghìn năm. Các sản phẩm làng nghề không chỉ có vai trò quan trọng trong đời sống sinh hoạt của người dân, mà còn thể hiện tinh hoa, bản sắc văn hóa dân tộc. Nhưng làng nghề đang mai một dần.