Bài 5: Nghĩa Lộ - vùng quê cách mạng

Rời mảnh đất Than Uyên nắng gió, tiếp tục hành trình theo dấu chân các dân công hỏa tuyến và chiến sĩ Điện Biên năm xưa, điểm đến tiếp theo của đoàn công tác Báo Lào Cai là thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái. Chính ở nơi đây năm xưa diễn ra chiến thắng đồn Nghĩa Lộ vang dội, mở màn cho Chiến dịch Tây Bắc tháng 10 năm 1952, tạo tiền đề cho Chiến dịch Đông Xuân 1953 -1954 mà đỉnh cao là Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

Món quà của Tướng Giáp mà cụ ông xem là báu vật

'Năm 2013, bố tôi mất. Lúc lâm chung, tâm nguyện cuối cùng của cụ là được ngắm, đặt tay lên chiếc đài - món quà của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Trong hơi thở khó nhọc, cụ căn dặn con cháu phải gìn giữ kỷ vật này thật cẩn thận', ông Lò Văn Biên nhớ lại.

Loài sâu tưởng chỉ bắt vứt đi nay được xem là 'đông trùng hạ thảo' vạn người tìm, giá 1 triệu đồng/kg

Ấn tượng đầu tiên của bạn khi nhìn loài sâu này là sợ hãi bởi chúng trông hơi xấu xí, tuy nhiên đây lại là món đặc sản của một vùng quê, cực tốt cho sức khỏe.

70 năm sau giải phóng, 'Thị xã nhỏ hẹp trong tầm 1 tiếng gọi' giờ ra sao?

Hôm nay (12/12), Thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên - một trong những thị xã có diện tích nhỏ hẹp nhất nước, với mệnh danh 'Thị xã nhỏ hẹp trong tầm 1 tiếng gọi' tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 70 năm giải phóng thị xã và Ngày Bác Hồ gửi thư cho đồng bào, cán bộ tỉnh Lai Châu (cũ), nay là tỉnh Điện Biên

Điện Biên khai thác giá trị văn hóa, phát triển du lịch cộng đồng

Những năm qua, tỉnh Điện Biên đã triển khai nhiều giải pháp để bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa các dân tộc, gắn với phát triển du lịch cộng đồng, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.

Du lịch Lai Châu: Phát triển bền vững chứ không đánh đổi bằng mọi giá

là khẳng định của ông Trần Quang Kháng - Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lai Châu về định hướng phát triển du lịch của Lai Châu, mảnh đất vẫn được biết đến với những ngọn núi hùng vĩ, khí hậu trong lành, mát mẻ và bản sắc văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc vùng cao.

Cảm xúc Mường Lay

Mường Lay xưa vốn là kinh đô của chúa Thái - Đèo Văn Long; sau Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, mảnh đất này trở thành thủ phủ của tỉnh Lai Châu (cũ), nay Mường Lay là một thị xã nhỏ thuộc tỉnh Điện Biên.

Số phận trái ngược của ba dinh thự cổ bề thế nhất Tây Bắc

Từng thuộc về ba gia tộc cai trị vùng Tây Bắc xưa, ba dinh thự này gắn với những câu chuyện lịch sử đặc biệt với các hồi kết rất khác nhau...

Ngược dòng Đà Giang

Xã Ka Lăng, huyện Mường Tè, Lai Châu là nơi dòng Đà Giang hùng tráng chảy vào đất Việt. Ngược dòng sông Đà, dọc hai bên bờ là những vách đá kỳ dị, độc đáo, những di tích của lịch sử ngàn năm ghi dấu cha ông, những bản làng còn nguyên sơ bản sắc độc đáo của các đồng bào thiểu số.

Mường Lay qua ống kính du khách

Bao quanh là núi non hùng vĩ, phía dưới dòng sông Đà cuộn chảy; nép mình bên sông, những ngôi nhà sàn mái lợp ngói đá... Cảnh và người Mường Lay có thể hớp hồn du khách ngay lần đầu tới đây.

Mường Lay và tầm nhìn thời đại ở thị xã bé nhất Việt Nam

Là thị xã bé nhất cả nước, Mường Lay đang có những tiềm năng đặc biệt có thể đánh thức, nhất là khi xác định phát triển kinh tế xã hội song song với quá trình chuyển đổi số.

Vị Tư lệnh kiêm Chính ủy Công an nhân dân vũ trang đầu tiên

Lực lượng BĐBP có truyền thống hơn 60 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành với 2 lần được Đảng, Nhà nước tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Đặc biệt, nhiều tập thể, cá nhân thuộc lực lượng BĐBP đã được các địa phương đặt tên đường, tên trường. Báo Biên phòng trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc những tập thể, cá nhân có được niềm vinh dự đó.

Độc đáo mái nhà sàn lợp bằng đá của người Thái trắng ở thị xã Mường Lay

Theo ông Vàng Văn Thức, bản Na Nát, phường Na Lay, thị xã Mường Lay, nguồn gốc của việc sử dụng đá lợp mái nhà sàn của người Thái trắng ở Mường Lay có từ thời vua Thái, Đèo Văn Long.

Độc đáo nhà sàn lợp bằng đá ở Mường Lay

Mường Lay (tỉnh Điện Biên) là thị xã có diện tích nhỏ nhất nước với địa giới hành chính gồm 2 phường và 1 xã, nằm gọn trong một thung lũng hẹp, dài, nơi ngã ba giao cắt của sông Đà, sông Nậm Na và suối Nậm Lay. Nơi đây là địa bàn sinh sống của 9 cộng đồng dân tộc, là thủ phủ, trung tâm văn hóa của người Thái trắng Điện Biên.