Khó phân biệt viêm phổi do Mycoplasma với những bệnh khác

Mycoplasma là chủng vi khuẩn hay gây viêm đường hô hấp ở trẻ em hiện nay. Trẻ nhỏ có thể nhiễm Mycoplasma từ giọt bắn chứa vi khuẩn của người khác.

Những loại thuốc cần chuẩn bị khi đi du lịch, về quê dịp 30/4

Một số loại thuốc, vật dụng y tế nên được chuẩn bị dự phòng trước khi bắt đầu chuyến du lịch hoặc về quê trong nhiều ngày.

Xuất hiện ổ dịch trong trường học, dấu hiệu trẻ mắc COVID-19 có khác người lớn?

Trẻ mắc COVID-19 thường có dấu hiệu gì là băn khoăn của nhiều phụ huynh trong bối cảnh ca mắc tăng.

Những loại thuốc cần có cho trẻ khi về quê, du lịch dịp Tết

Khi đưa trẻ đi du lịch hay về quê dịp Tết, cha mẹ cần chuẩn bị một số loại thuốc, vật dụng y tế để có thể sử dụng trong các trường hợp khẩn cấp.

Bình Thuận: Người phụ nữ vào Bách Hóa Xanh trộm mỹ phẩm lĩnh án

Trong lúc lựa chọn hàng hóa, Loan thấy nhân viên bán hàng không để ý nên nảy sinh ý định trộm cắp tài sản.

Hà Nội chuyển mùa, nhiều trẻ mắc bệnh đường hô hấp

Mỗi ngày khoa Nhi, Bệnh viện Đống Đa, Hà Nội tiếp nhận khám cho gần 100 bệnh nhi đến thì có 3-4 trường hợp được chẩn đoán nghi ngờ, theo dõi cúm.

Khi thấy trẻ ốm, có nên đưa trẻ đi xét nghiệm Adenovirus ngay?

Số ca mắc Adenovirus ở trẻ có xu hướng gia tăng khiến nhiều bậc phụ huynh lo lắng tự đưa con em đi xét nghiệm dù không có sự chỉ định của bác sĩ.

Không nên lạm dụng xét nghiệm Adenovirus

Lo lắng thái quá hay lạm dụng xét nghiệm Adenovirus có thể gây ra tình trạng quá tải tại các cơ sở y tế một cách không cần thiết.

Bệnh do Adenovirus tăng mạnh tại Hà Nội, phụ huynh có nên lo lắng?

Chỉ tính riêng tại Bệnh viện Nhi Trung ương, từ đầu năm 2022 đến nay đã tiếp nhận 1.406 ca bệnh do virus Adeno, trong đó có 811 trẻ phải nhập viện và có tới 7 ca tử vong. Dịch vẫn đang lây lan khiến nhiều phụ huynh lo lắng.

Không cần thiết phải cho trẻ đi xét nghiệm Adenovirus

Ghi nhận tại các cơ sở y tế, hiện số trẻ đến khám vì các triệu chứng nhiễm virus tăng cao, tuy nhiên, không phải đối tượng nào cũng được chỉ định làm xét nghiệm tìm virus.

Mẹ chăm 2 con mắc Adenovirus tại nhà, chuyên gia khuyên không nên tự xét nghiệm

Theo các chuyên gia, người dân không nên tự xét nghiệm Adonevirus bởi không cần thiết. Bệnh nhân chỉ nhập viện và xét nghiệm theo chỉ định của bác sĩ.

Hoang mang về dịch, nhiều phụ huynh đưa trẻ đi xét nghiệm Adeno virus, điều này có cần thiết?

Trước tình hình trẻ nhiễm bệnh do virus Adeno tăng cao ở Hà Nội, đã xuất hiện tình trạng nhiều phụ huynh khi thấy trẻ sốt là đưa đi viện hoặc cơ sở y tế để xét nghiệm bệnh này…

Ồ ạt đưa trẻ đi xét nghiệm tìm virus Adeno, bác sĩ chỉ cách làm đúng

Con trai 4 tuổi sốt cao hơn 39 độ C, đau bụng, mắt đỏ và ra nhiều nhử, chị Lê (Hà Nội) nghi con mắc virus Adeno. Không cần đi khám, chị nhanh chóng liên hệ lấy mẫu xét nghiệm PCR tìm virus Adeno cho con với giá hơn 1.000.000 đồng/lần.

Không nên đổ xô đưa trẻ đi xét nghiệm Adenovirus

Số ca mắc Adenovirus ở trẻ có xu hướng gia tăng, nhất là đã ghi nhận 7 ca tử vong tại Bệnh viện Nhi trung ương, khiến nhiều bậc phụ huynh lo lắng. Chính vì vậy, khi thấy con có biểu hiện đau ốm, họ đã lập tức nghĩ đến việc đưa trẻ đi xét nghiệm Adenovirus. Theo các chuyên gia y tế, việc đổ xô đưa con đi xét nghiệm Adenovirus là không cần thiết và gây lãng phí.

Phân biệt tình trạng gia tăng các bệnh lý tiêu hóa và bệnh viêm gan ở trẻ

Dấu hiệu đầu tiên của căn bệnh viêm gan bí ẩn đang khiến thế giới hoang mang là nôn mửa và tiêu chảy.

Cẩn thận với 'thuốc' bổ phổi hậu Covid-19

Thực phẩm bổ phổi, phục hồi chức năng hô hấp gần như được tìm mua nhiều nhất hiện nay. Các loại thực phẩm được quảng cáo 'bổ phổi', như đông trùng hạ thảo, tổ yến, vitamin… mấy tháng qua luôn khan hàng, giá liên tục lên cao. Không rõ nguồn gốc xuất xứ cũng như chất lượng, nhiều người vẫn bỏ cả chục triệu đồng ra mua.

Trẻ mắc Covid-19 chủng Omicron: Nhẹ hơn sốt siêu vi

Trẻ mắc Covid-19 thường bệnh nhẹ, mau khỏi và hiếm gặp biến chứng so với các chủng siêu vi khác.

2 trẻ mắc COVID-19 bị thủng dạ dày, lời khuyên không thể bỏ qua về thói quen mua thuốc của phụ huynh

Hai bé 10 tuổi, 5 tuổi ở Hải Phòng mắc COVID-19 phải mổ cấp cứu vì thủng dạ dày. Bác sĩ nghi ngờ nguyên nhân liên quan việc gia đình tự ý cho con sử dụng thuốc kháng viêm khi dương tính SARS-CoV-2.

Thận trọng dùng thuốc khi trẻ mắc Covid-19

Những ngày gần đây, số ca mắc Covid-19 tại Hà Nội tăng cao, nên tỷ lệ mắc ở trẻ em cũng có xu hướng gia tăng. Do lo ngại biến chứng khi trẻ mắc Covid-19, nhiều phụ huynh đã tìm mua các loại thuốc, thực phẩm chức năng, xông hơi... để tự điều trị, tăng sức đề kháng cho con. Để tránh những hậu quả khôn lường đối với sức khỏe của trẻ em mắc Covid-19, người dân cần thận trọng trong quá trình sử dụng thuốc.

Cần quan tâm những triệu chứng hậu Covid-19

Nhu cầu về tư vấn, khám và điều trị hậu Covid-19 tăng cao. Tuy nhiên, theo các bác sĩ thì không phải F0 nào cũng phải đi khám, điều trị. Việc lo lắng thái quá thậm chí sẽ dẫn đến di chứng hậu Covid-19. Trong khi đó, việc tiêm vắc-xin cũng được ghi nhận làm giảm biến chứng này.

Cảnh báo việc tự ý 'nhồi' thuốc cho trẻ mắc Covid-19

Không ít cha mẹ lo lắng thái quá khi trẻ mắc Covid-19, dẫn đến việc bắt con uống đủ loại thuốc, thực phẩm chức năng không cần thiết.

Trẻ mắc hoặc nghi mắc Covid-19, cha mẹ phải làm những gì?

Dấu hiệu hay gặp ở trẻ mắc Covid-19 là sốt, ho. Ít gặp hơn là chảy nước mũi, đau đầu, đau họng, tiêu chảy, nôn, ăn kém…

Chăm sóc sức khỏe khi trẻ đi học trở lại

Sau một thời gian đến trường học trực tiếp, tỷ lệ học sinh mắc Covid-19 trên địa bàn cả nước gia tăng, khiến nhiều phụ huynh lo lắng. Thực tế, khi nhịp sống đang dần trở lại bình thường, trẻ có thể nhiễm bệnh từ nhiều nguồn khác, như lây nhiễm từ bố mẹ, từ người thân trong gia đình… Do đó, thay vì tâm lý hoang mang, không muốn con đến trường, cha mẹ cần trang bị cho bản thân và con những kỹ năng cần thiết để phòng, chống dịch.

Hậu Covid ở trẻ em kéo dài bao lâu? Cần làm gì để khắc phục?

Giống như người lớn, trẻ em sau khi nhiễm Covid-19 cũng có thể gặp phải các hội chứng hậu Covid. Lúc này, phụ huynh cần làm gì?

Hậu COVID-19 ở trẻ em, có nên lo lắng quá mức?

Cho tới nay, thế giới đã có rất nhiều trẻ mắc COVID-19. Ở Việt Nam, chưa có con số thống kê chính xác, nhưng gần đây ngày càng nhiều trẻ mắc bệnh. Có một vấn đề khiến cho nhiều người lo ngại, đó là trẻ em có thể mắc tình trạng hậu COVID-19.

'Cơn sốt' trữ thuốc Tylenol điều trị COVID-19 tại nhà và sự thật khiến người mua 'ngã ngửa'

Nhiều người nghe mách thuốc Tylenol xuất xứ từ Mỹ vì có khả năng điều trị COVID-19 tại nhà nên mua với giá đắt đỏ, nhưng khi về mới 'ngã ngửa' vì thuốc này ở Việt Nam lại rất phổ biến.

Khám online miễn phí mùa Covid-19: Bác sĩ thức tới 1h sáng, trả lời 400 tin nhắn

Ngoài công việc ở bệnh viện, các bác sĩ phải tranh thủ thời gian nghỉ trưa, tối muộn để hỗ trợ người dân không thể tới viện trong dịch Covid-19.

TP.HCM: Tìm người từng đến siêu thị Co.op Mart ở quận 10 do liên quan Covid-19

Ngành y tế đề nghị người dân từng đến siêu thị Co.op Mart trên đường Hòa Hảo khoảng thời gian từ 17-23/7 cần nhanh chóng liên hệ ngay trạm y tế gần nhất để khai báo và lấy mẫu xét nghiệm.

TP.HCM tìm người từng đến siêu thị Co.op Mart ở quận 10

Cơ quan chức năng đề nghị những người từng đến siêu thị Co.op Mart trên đường Hòa Hảo từ ngày 17-23/7 cần liên hệ ngay trạm y tế để lấy mẫu xét nghiệm.

Lạm dụng kháng sinh: Mắc bệnh thông thường cũng dễ nguy

Hiện tại, mỗi năm thế giới có khoảng 700.000 ca tử vong do kháng thuốc. Với tình hình này, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dự tính đến năm 2050, cứ 3 giây sẽ có 1 người tử vong do các siêu vi khuẩn kháng thuốc.

Sốt ở trẻ em và những câu hỏi thường gặp

Khi trẻ bị sốt, chúng ta cần theo dõi sát sao, chăm sóc đúng cách, có thể dùng thuốc hạ sốt nếu cần và đưa trẻ đi khám kịp thời.