Nâng cao giá trị chè: Trách nhiệm từ nhiều phía

Là vùng đất 'Đệ nhất danh trà' của Việt Nam, từ nhiều năm qua, tỉnh Thái Nguyên xác định chè là cây trồng chủ lực, nhiều sản phẩm chè của địa phương đã khẳng định thương hiệu và chinh phục được thị trường thế giới.

Xây dựng sản phẩm OCOP: Kinh nghiệm từ ngành chè tỉnh Thái Nguyên

Sau hơn 4 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh Thái Nguyên đã có 240 sản phẩm OCOP từ 3 đến 5 sao (149 sản phẩm 3 sao, 89 sản phẩm 4 sao, 2 sản phẩm 5 sao cấp quốc gia).

Trà Thái Nguyên bội thu trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn

Giá chè Thái Nguyên tiêu thụ trong nước luôn cao hơn các vùng khác, hiện ở mức 120.000-250.000 đồng/kg trà thành phẩm đối với sản phẩm loại trung bình; từ 280.000-450.000 đồng/kg trà xanh đặc sản.

Chè Thái Nguyên bội thu dịp Tết

Chè là vật phẩm, thức uống không thể thiếu của người Việt, đặc biệt là trong dịp Tết Nguyên đán.

Cận Tết, làng nghề, hợp tác xã 'vào guồng'

Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đã cận kề. Thời điểm này, các HTX, làng nghề trên địa bàn tỉnh đang đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng phục vụ người tiêu dùng, đặc biệt là những sản phẩm có nhu cầu tiêu thụ cao trong dịp Tết.

Hội LHPN Việt Nam: Kiểm tra, giám sát, hỗ trợ thực hiện Dự án 8 tại Thái Nguyên

Ngày 21-12, Đoàn công tác của Hội LHPN Việt Nam có buổi kiểm tra, giám sát, hỗ trợ việc thực hiện Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' tại tỉnh Thái Nguyên.

Nỗ lực để người Thái Nguyên trở thành những công dân số

Nghị quyết số 01-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh sau thời gian triển khai đã dần đi vào từng ngõ ngách của cuộc sống, không những làm thay đổi tư duy mà còn thay đổi cách sống, làm việc, lao động sản xuất, kinh doanh của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp. Chính nhờ nỗ lực của các ngành, các cấp trong triển khai công tác chuyển đổi số mà người Thái Nguyên đã dần trở thành những công dân số trong thời đại số.

Một giọt trà

Được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba; Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tôn vinh Nông dân Việt Nam xuất sắc toàn quốc, nhưng nghệ nhân trà Đào Thanh Hảo chưa bằng lòng với những thành tích đã đạt được.

Khi phụ nữ tham gia quản lý hợp tác xã

Trong sự phát triển của kinh tế hợp tác xã trên địa bàn tỉnh có đóng góp không nhỏ của các nữ lao động. Đặc biệt, có nhiều HTX do phụ nữ quản lý đã và đang hoạt động hiệu quả, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân.

Phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng nào? (bài 3)

Nông dân Thái Nguyên đã sẵn sàng cho một nền sản xuất tiên tiến, hiện đại. Tuy nhiên, hầu hết các mô hình sản xuất đều đang đối mặt với khó khăn về thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Xây dựng mẫu hình người nông dân chuyên nghiệp

Các cấp Hội Nông dân trong tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ hội viên, nông dân, góp phần thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển bền vững,

Thái Nguyên: Hấp dẫn du lịch cộng đồng gắn với văn hóa chè

Theo Đề án Phát triển Du lịch Thái Nguyên giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tỉnh đặt mục tiêu đến năm 2025, xây dựng ít nhất 5 điểm du lịch cộng đồng gắn với văn hóa chè, du lịch về nguồn.

Hấp dẫn du lịch cộng đồng gắn với văn hóa trà

Tại tỉnh Thái Nguyên, địa phương được mệnh danh là 'đệ nhất danh trà' đã hình thành sản phẩm du lịch cộng đồng, nông nghiệp sinh thái gắn với văn hóa trà hấp dẫn, thu hút đông đảo du khách tới tham quan, trải nghiệm.

Phát triển đảng viên trong doanh nghiệp ở TP. Thái Nguyên: Chủ trương đúng, trúng thực tế

Là địa bàn tập trung nhiều doanh nghiệp đang hoạt động, nhất là các doanh nghiệp ngoài Nhà nước, từ đầu nhiệm kỳ 2020-2025 đến nay, Đảng bộ TP. Thái Nguyên đã triển khai nhiều giải pháp cụ thể nhằm phát triển tổ chức đảng trong các doanh nghiệp.

Thái Nguyên đổi mới hoạt động đo lường

Sau hơn 3 năm triển khai, có thể thấy Đề án 996 đã góp phần tăng cường và đổi mới hoạt động đo lường của tỉnh, hỗ trợ tích cực các tổ chức, doanh nghiệp đẩy nhanh quá trình phục hồi và phát triển sản xuất, kinh doanh sau đại dịch COVID-19.

Nhờ trồng sản vật quê hương, HTX có doanh thu hơn chục tỷ đồng/năm

Với tư duy mới trong sản xuất nông nghiệp, Hợp tác xã (HTX) chè Hảo Đạt, ở xã Tân Cương (Thái Nguyên) đã giúp các thành viên và hàng chục lao động tại địa phương đổi đời cùng sản vật quê hương. HTX Hảo Đạt xứng đáng là tấm gương của xứ chè Thái Nguyên để các HTX, hộ trồng chè khác noi theo nhằm phát huy được hết thế mạnh của vùng chè Tân Cương…

Hợp tác xã chè làm du lịch

Nhiều hợp tác chè trên địa bàn TP. Thái Nguyên đang nỗ lực thu hút khách du lịch nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế.

'Lên sàn' Postmart, nhiều nông dân tăng gấp đôi doanh thu

Không còn tình trạng 'được mùa rớt giá'; mất công chăm sóc rồi nơm nớp sợ đầu ra, từ khi được kinh doanh trên sàn thương mại điện tử (TMĐT) Postmart (Tổng công ty Bưu điện Việt Nam), nhiều loại nông sản không chỉ yên tâm về đầu ra mà còn tăng gấp nhiều lần giá trị.

HTX chè Hảo Đạt: Chất lượng làm nên thương hiệu

Phương thức sản xuất sạch, thân thiện môi trường, giàu khoa học – kỹ thuật, đang giúp HTX chè Hảo Đạt (xã Tân Cương, TP. Thái Nguyên) vươn mình trở thành điển hình tiêu biểu trong phát triển sản xuất, kinh doanh của địa phương, góp phần đưa chè Tân Cương bay xa.

Vùng chè Tân Cương: Hướng tới trở thành điểm đến hấp dẫn

Tân Cương – vùng chè nổi tiếng hiện đang chuyển mình mạnh mẽ và được kỳ vọng sẽ là điểm du lịch sinh thái, cộng đồng thu hút du khách của tỉnh Thái Nguyên.

Góp phần nâng cao chất lượng chè Tân Cương, Thái Nguyên

Các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của Hợp tác xã Chè Hảo Đạt tăng liên tục qua các năm. Đặc biệt, Hợp tác xã xây dựng được vùng nguyên liệu chè được chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP diện tích 10 ha với sản lượng chè búp tươi đạt khoảng 130 tấn/năm.