Tuyên Quang: Nâng tầm sản phẩm công nghiệp nông thôn

Xây dựng chỗ đứng vững chắc trên thị trường cho sản phẩm công nghiệp nông thôn ở Tuyên Quang là một chủ trương đúng đắn để thúc đẩy phát triển kinh tế.

'Vé thông hành' cho sản phẩm công nghiệp nông thôn

Với 'tấm vé thông hành' sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, nhiều sản phẩm của Tuyên Quang đã tạo được niềm tin với người tiêu dùng, xây dựng chỗ đứng vững chắc trên thị trường và ngày càng phát triển.

Canh giữ biển trời cho Tổ quốc vào xuân (bài 2): Tết ở Nhà giàn, Trường Sa lạ lắm!

Xuân ở Nhà giàn và Trường Sa lạ lắm! Cán bộ, chiến sĩ ở đây dường như không đợi tết theo tiết khí và thời gian, mà tính theo sự cập bến của những chuyến tàu đong đầy tình cảm từ đất liền. Đón tết ở nơi đầu sóng trong ấm áp tình hậu phương, tình đồng đội, những người lính hải quân thêm chắc tay súng, canh giữ biển trời Tổ quốc.

Giúp doanh nghiệp cạnh tranh, bứt phá

Chuyển đổi số là tất yếu trong chiến lược phát triển của các doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, xu hướng này càng trở thành đòi hỏi cấp bách để doanh nghiệp có thể cạnh tranh và bứt phá.

Tiếp sức doanh nghiệp từ các đề án khuyến công

Với mục tiêu giúp các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp có điều kiện phát triển, Trung tâm Khuyến công tỉnh đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ của Trung ương và tỉnh để khuyến khích các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đầu tư thiết bị công nghệ hiện đại. Từ đó, tạo cơ hội cho các thành phần kinh tế đổi mới công nghệ, phát triển sản xuất mang tính bền vững.

Dự án BEST: Biến rác thành năng lượng

Tại các địa phương, đa số doanh nghiệp nhỏ và vừa, hộ gia đình đang sử dụng than, củi đốt trực tiếp trong chế biến nông sản. Phương thức chế biến này gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân. Do đó, dự án 'Công nghệ khí hóa sinh khối - Giải pháp năng lượng bền vững cho chế biến nông sản và quản lý chất thải ở nông thôn Việt Nam' (BEST) được triển khai đang góp phần giải quyết vấn đề này.

Đề án khuyến công đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp nông thôn

Hỗ trợ các cơ sở, hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp trên địa bàn kinh phí mua sắm thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất, các đề án khuyến công đã góp phần vào nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

Hiệu quả từ những đề án khuyến công

Thực hiện Đề án khuyến công địa phương, Trung tâm Khuyến công tỉnh đã triển khai hỗ trợ các hộ kinh doanh, hợp tác xã, doanh nghiệp trên địa bàn kinh phí mua sắm thiết bị, máy móc. Từ sự hỗ trợ này, năng suất và chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp nhận hỗ trợ có những chuyển biến tích cực, góp phần tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

Hỗ trợ phát triển sản phẩm công nghiệp nông thôn

Những năm qua, tỉnh có nhiều chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến gắn với các sản phẩm đặc sản, các sản phẩm nông lâm nghiệp ưu thế của địa phương. Một trong những chính sách đó là hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) đầu tư máy móc, thiết bị sản xuất từ Chương trình khuyến công.

Đầu tư đổi mới công nghệ, tạo sản phẩm mới

Tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp của tỉnh phát triển nhanh, mạnh, Trung tâm Khuyến công tỉnh đã triển khai có hiệu quả nguồn quỹ để đầu tư đổi mới công nghệ nhằm tạo ra sản phẩm mới, đóng góp vào giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh.

Đổi mới công nghệ: 'Vắc xin' cho doanh nghiệp thời đại dịch

Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp, các doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất các ngành hàng xuất khẩu buộc phải tập trung các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường. Giải pháp này, trọng tâm là đầu tư cho khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, coi đây là xu thế tất yếu, nhất là khi cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ngày càng phát triển.