Văn khấn ngày rằm tháng 4 âm lịch Giáp Thìn 2024 theo truyền thống Việt Nam

Người Việt ta coi ngày Vọng là ngày tưởng nhớ tổ tiên, cúng ông bà, ông vải. Ngày Vọng còn có ý nghĩa 'Cát tường' xem ngày tốt xấu thấy là ngày tốt nhất trong tháng.

Văn khấn mùng 1 tháng 4 âm lịch Giáp Thìn 2024 theo truyền thống Việt Nam

Lễ vật cúng ngày mùng 1 hàng tháng đơn giản, gồm: hương hoa, trầu rượu, nước, hoa quả.

Văn khấn mùng 1/4 Âm lịch năm Giáp Thìn 2024

Vào ngày 1/4 âm lịch, các gia đình thường chuẩn bị lễ cúng gia tiên cùng bài văn khấn để nguyện cầu sức khỏe, bình an và may mắn.

Văn khấn rằm tháng 3 âm lịch Giáp Thìn 2024 theo truyền thống Việt Nam

Theo quan niệm lâu đời của người Việt Nam, ngày rằm gọi là ngày Vọng. Vọng có nghĩa là nhìn xa trông rộng, ngày mặt trăng, mặt trời đối xứng nhau ở hai cực xa nhất trong tháng.

Văn khấn mùng 1 tháng 3 âm lịch Giáp Thìn 2024 theo truyền thống Việt Nam

Theo quan niệm lâu đời của người Việt Nam, ngày mùng 1 gọi là ngày sóc. Nguyên nghĩa từ sóc là khởi đầu, bắt đầu. Ngày mùng 1 là ngày bắt đầu của một tháng nên gọi là ngày sóc.

Văn khấn ngày mùng 1/2 Âm lịch năm Giáp Thìn 2024

Vào ngày 1/2 âm lịch, các gia đình thường chuẩn bị lễ cúng gia tiên cùng bài văn khấn để nguyện cầu sức khỏe, bình an.

Văn khấn mùng 1 tháng 2 âm lịch Giáp Thìn 2024 theo truyền thống Việt Nam

Theo quan niệm lâu đời của người Việt Nam, ngày mùng 1 gọi là ngày sóc. Nguyên nghĩa từ sóc là khởi đầu, bắt đầu. Ngày mùng 1 là ngày bắt đầu của một tháng nên gọi là ngày sóc.

Những bức tranh gắn liền với Tết xưa

Sau những buổi chợ cuối năm, mẹ mang về cho các con những bức tranh Tết: Đám cưới chuột, tranh Thầy đồ cóc, tranh Lý ngư vọng nguyệt, Đàn lợn mẹ conn...

Tết quê, một thuở…

Tôi được mẹ sinh ra nơi mảnh làng thoi thót lở bồi trồi sụt bên bờ sông Lam phía hữu ngạn, thuộc huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.

Tết xưa trong ký ức

Quê tôi ở làng Đại Xá, xã Nghi Hợp, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Lúc còn nhỏ, như mọi đứa trẻ ở quê, tôi luôn háo hức mong chờ Tết đến.

Chiều cuối năm: Hà Nội bình yên mà sâu lắng

Khác với sự vội vã, hối hả, ồn ào như thường nhật, chiều cuối năm, Hà Nội bình yên, êm đềm.

Xuân xưa trong ký ức thi ca...

Mùa xuân năm 1932, khi bài thơ 'Tình già' của Phan Khôi được công bố trên 'Tập văn Mùa xuân' của báo Đông Tây cùng với bài viết 'Một lối thơ mới trình chánh giữa làng văn', Thơ mới chính thức được khai sinh. Hơn 90 năm sau, cũng trong không khí của mùa xuân, khí vị ôn hòa đầu năm gợi cho chúng ta những hương sắc và thanh âm ngày cũ. Hương sắc ấy hiện về từ chính những phong tục ngày xuân mà thi nhân xưa ghi lại trên từng nhịp điệu thi ca.

Tiếp biến văn hóa của Tết Việt trong thơ đầu thế kỷ XXI

Khi mà âm hưởng của một năm mới dần tới, để tạm biệt năm cũ, tôi nhâm nhi một ly cafe và ngắm đào, mận nở sớm. Xuân vẫn còn thủng thẳng đâu đấy thôi, đào mận đã khoe sắc rồi. Lật từng trang thơ viết về sắc xuân đầu thế kỷ XX, tôi bắt gặp Vũ Đình Liên từng chạnh lòng:

Chợ quê ngày giáp tết

Cho đến bây giờ khi lớn lên, xa quê và lập nghiệp ở thành phố, tôi vẫn còn nhớ như in những lần theo mẹ đi chợ vào những ngày giáp tết. Không khí chợ quê vào những ngày này nhộn nhịp, hàng hóa đa dạng với đủ loại hoa, quả, bánh kẹo, lá dong, mật mía, bóng bay...