Các thể chế tài chính đa phương đặt mục tiêu cho vay thêm 400 tỷ USD trong 10 năm

Ngân hàng Phát triển liên Mỹ (IDB) cho biết, lãnh đạo của 10 ngân hàng phát triển đa phương (MDB) đã cam kết hành động trong 5 lĩnh vực quan trọng.

Các nước đang phát triển đứng trước cơ hội được tiếp cận gói tín dụng 400 tỷ đô

Mới đây, các Ngân hàng Phát triển Đa phương (MDB) đã thống nhất cung cấp dư nợ cho vay bổ sung từ 300 - 400 tỷ USD cho các nước gặp khó khăn trong vòng 10 năm.

Tổng thống Brazil kêu gọi cải tổ IMF

Tổng thống Brazil, Lula da Silva, kêu gọi Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cần cải tổ để thể hiện rõ hơn vai trò trong bối cảnh thế giới hiện nay, tại buổi tiếp Tổng Giám đốc IMF, Kristalina Georgieva.

Ngân hàng thuộc BRICS cho Ấn Độ vay 500 triệu USD

Ngân hàng Phát triển Mới (NDB) thuộc tổ chức BRICS đã công bố phê duyệt khoản vay trị giá 500 triệu USD để tài trợ cho các dự án đường nông thôn ở bang Gujarat (Ấn Độ).

BRICS mở rộng sẽ vượt G7 vào năm 2040?

Các nhà phân tích nhận định rằng việc mở rộng của BRICS sẽ chiếm gần một nửa sản lượng kinh tế toàn cầu vào năm 2040, gấp đôi so với tỷ trọng của nhóm G7 .

Thương mại của BRICS tăng trưởng mạnh, tạo ra tầm ảnh hướng lớn

Nhóm kinh tế nổi bật gồm 5 quốc gia BRICS đã ghi nhận một mức tăng trưởng thương mại đáng kinh ngạc lên đến 56% trong khoảng 2017 - 2022, đạt mức doanh thu ước tính khoảng 422 tỷ USD vào năm 2022.

Cuộc chiến 'vương quyền' Mỹ - Trung tại IMF

Trung Quốc cho rằng quyền biểu quyết của họ tại Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) không phản ánh sức mạnh kinh tế mà nước này đã xây dựng trong 2 thập kỷ qua. Trong khi Mỹ, cổ đông lớn nhất của IMF, vẫn chưa sẵn sàng thay đổi.

Đồng tiền chung BRICS sẽ thách thức USD?

BRICS đã và đang có nhiều động thái nhằm giảm phụ thuộc vào USD, trong đó có ý tưởng hình thành đồng tiền chung BRICS.

Cường quốc châu Phi kêu gọi áp dụng chính sách 'một con'

Tổng thống Al-Sisi nói Ai Cập cần giảm tỷ lệ sinh xuống 5 lần.

BRICS+ sẽ thách thức sức mạnh của G7?

Theo các nhà phân tích, việc mở rộng khối BRICS (BRICS+) có thể tăng thêm ảnh hưởng kinh tế của nhóm và có thể sẽ thách thức sức mạnh của G7.

Ngân hàng của BRICS nhắm đến hỗ trợ các quốc gia châu Phi

Ngân hàng Phát triển Mới (NDB) do Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) thành lập có thể hỗ trợ tài chính cho các dự án tại châu Phi để xử lý những thách thức cấp bách nhất của 'Lục địa Đen'.

Ấn Độ ủng hộ việc mở rộng BRICS

Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi nhấn mạnh, Ấn Độ hoàn toàn ủng hộ việc mở rộng nhóm BRICS và hoan nghênh sự đồng thuận trong vấn đề này.

Ngân hàng của khối BRICS có thể kết nạp thêm 5 thành viên mới

Trong một tuyên bố ngày 22/8, người đứng đầu Ngân hàng Phát triển Mới (NDB) Dilba Rousseff một ngân hàng đa phương do các thành viên BRICS đứng ra thành lập – cho biết đang xem xét đơn đăng ký làm thành viên từ gần 15 quốc gia.

BRICS thiết lập hệ thống tín dụng riêng bằng nội tệ

BRICS đang tìm cách thiết lập hệ thống cho vay bằng đồng nội tệ của riêng mình, đáp ứng lợi ích của các nước đang phát triển nhằm thúc đẩy một hệ thống tài chính quốc tế đa cực.

BRICS tìm đồng tiền chung thay thế USD

Khối các nền kinh tế mới nổi BRICS (gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) đang nỗ lực tìm đồng tiền chung thay thế đô-la Mỹ (USD). Tuy nhiên, trên thực tế, để 'hạ gục' đồng USD không phải là điều dễ dàng.

Nếu không phải đồng tiền chung, BRICS sẽ bàn gì ở Hội nghị Thượng đỉnh?

Đồng tiền chung đang được xem xét giữa các nước BRICS có khả năng là một loại tiền dự trữ, tương tự như thỏa thuận Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) của IMF.

Kỳ vọng gì từ Hội nghị Thượng đỉnh BRICS?

Có rất ít chi tiết được hé lộ về những gì các nhà lãnh đạo Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) dự định thảo luận, nhưng việc mở rộng khối dự kiến sẽ được ưu tiên trong chương trình nghị sự. Bên cạnh đó là việc phát hành đồng tiền chung của khối và khả năng thiết lập một hệ thống thanh toán chung.

Các nền kinh tế đang phát triển 'loay hoay' tìm đồng tiền thay thế USD

Tại các nền kinh tế đang phát triển, nhiều quốc gia đã tỏ ra 'không mặn mà' với sự thống trị của đồng tiền tệ Mỹ đối với hệ thống tài chính toàn cầu.

Ngân hàng của BRICS phát hành trái phiếu bằng đồng rand Nam Phi

Ngân hàng Phát triển Mới của BRICS đang đối mặt với áp lực phải tăng cường huy động vốn và cho vay bằng đồng nội tệ của các nước thành viên.

Hàng loạt đồng tiền mạnh tăng giá do ảnh hưởng từ đồng USD

Việc Mỹ công bố số liệu lạm phát đã gây biến động trên thị trường, khiến các đồng tiền mạnh như đồng yen, euro và bảng Anh tăng giá trong một thời gian ngắn so với đồng USD.

Tác động từ lệnh trừng phạt Nga, ngân hàng BRICS đưa ra chủ trương mới

Ngân hàng Phát triển Mới (NDB) do Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) thành lập đang chủ trương huy động vốn và cho vay bằng đồng nội tệ trong bối cảnh gặp khó khăn do tác động của của lệnh trừng phạt nhắm vào cổ đông sáng lập là Nga.

Lệnh trừng phạt Nga khiến thế giới muốn 'chia tay' nội tệ Mỹ, BRICS 'chùn bước' vì rất cần USD?

USD là đồng tiền dự trữ của thế giới kể từ Thế chiến thứ hai, nhưng sự kết hợp giữa các lý do chính trị và kinh tế đang dần làm giảm uy thế của đồng tiền này.

Sức hút của Nhóm các nền kinh tế mới nổi

Nam Phi cho biết, 22 quốc gia đã chính thức yêu cầu tham gia Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) và hơn 20 quốc gia khác cũng bày tỏ sự quan tâm để trở thành thành viên của khối.

Nhóm các nền kinh tế mới nổi thay đổi vì thịnh vượng chung

Mục tiêu thiết lập mô hình phát triển mới, bao trùm và cân bằng giúp Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) tạo được sức hút mạnh mẽ, nhất là đối với các nước đang phát triển. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới nỗ lực phục hồi, BRICS nhấn mạnh cam kết đem tới những thay đổi quan trọng, đặt nền tảng vững chắc để thúc đẩy các bên tham gia cùng hướng tới mục tiêu thịnh vượng chung.

Đồng tiền riêng của BRICS liệu có khả thi?

Mặc dù các thành viên BRICS đều có lý do riêng để ủng hộ sáng kiến thiết lập một đồng tiền chung của khối, nhưng vẫn có những câu hỏi quan trọng liên quan đến việc áp dụng đồng tiền mới và tính khả thi của nó.

Không thể đáp ứng thỏa thuận nợ, Argentina 'nhờ' Mỹ đàm phán với IMF

Chính phủ Argentina khẳng định đã nỗ lực giải quyết khoản nợ hơn 44 tỷ USD giữa nước này với IMF, nhưng do nhiều khó khăn, quốc gia Nam Mỹ không thể đáp ứng một số điều khoản đã thỏa thuận với IMF.

Ngân hàng 'phi đô la hóa' của BRICS ngừng hoạt động vì thiếu USD?

Những gì xảy ra cho thấy tham vọng của các nước BRICS nhằm 'phi đô la hóa' vẫn là ước muốn của tương lai xa.

Nghịch lý trong tham vọng giảm phụ thuộc vào USD của Trung Quốc

Ngân hàng do Trung Quốc và các nước BRICS thành lập từng được cho là sẽ định hình lại hệ thống tài chính toàn cầu. Nhưng giờ, nhà băng này đang có thể trở thành ngân hàng xác sống.

Đại sứ Nga: Ai Cập đã chính thức đề nghị gia nhập Nhóm BRICS

Quan chức Ai Cập cho rằng việc Ai Cập gia nhập Ngân hàng Phát triển Mới (NDB) do các quốc gia BRICS thành lập sẽ giúp giảm bớt áp lực trong quá trình tìm kiếm nguồn USD để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu.

Nga: Ai Cập chính thức 'ngỏ lời' gia nhập BRICS

Ngày 16/6, Đại sứ Nga tại Cairo Georgy Borisenko cho biết, Ai Cập đã chính thức đề nghị gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS).

Ai Cập chính thức đề nghị gia nhập BRICS

Đại sứ Nga tại Cairo, ông Georgy Borisenko, ngày 16/6 cho biết Ai Cập đã chính thức đề nghị gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) trong bối cảnh quốc gia này đang rất quan tâm đến việc sử dụng các loại tiền tệ thay thế trong hoạt động thương mại.

Liên minh kinh tế khiến G7 dè chừng

Khối BRICS đang nỗ lực khẳng định vị thế đại diện của nhóm các nước đang phát triển - còn gọi là nhóm Nam bán cầu - nhằm cung cấp 'một mô hình thay thế cho G7'.

Giới chuyên gia đánh giá về xu hướng phi USD hóa

Khoảng 60% tổng dự trữ ngoại hối do các ngân hàng trung ương nắm giữ và khoảng 40% hoạt động thương mại toàn cầu sử dụng đồng USD, khiến USD có ưu thế lớn trong các hoạt động thương mại toàn cầu.

'Bữa tiệc' của đồng USD vẫn chưa kết thúc

Chuyên gia cho rằng, 'bữa tiệc' của đồng USD sẽ chưa kết thúc, bởi nó vẫn hoạt động tốt khi Mỹ vượt trội so với các nước khác mặc dù sự sụp đổ tăng trưởng vẫn đang diễn ra.