Bí thư Đà Nẵng: 'Biết có rủi ro nhưng chấp nhận khu thương mại tự do'

Thảo luận tại Tổ về đề xuất thí điểm thành lập khu thương mại tự do, Bí thư TP. Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng cho biết, đây là vấn đề chưa có tiền lệ ở Việt Nam, thành công sẽ là nền tảng nhân rộng cho cả nước, còn rủi ro thành phố sẽ gánh chịu.

Nhiều doanh nghiệp vẫn phải cầu cứu

Mong muốn thực sự của doanh nghiệp vẫn chưa hiện diện nhiều trong hoạt động cắt giảm, đơn giản hóa quy định kinh doanh, khiến nhiều doanh nghiệp vẫn phải cầu cứu...

Đoàn ĐBQH Phú Yên thảo luận tại tổ về 2 dự án luật sửa đổi

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 24/5, ĐBQH tham gia thảo luận tại tổ về dự án Luật Cảnh vệ (sửa đổi) và Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).

'Soi' chất lượng tăng trưởng, lo tác động tiêu cực từ vàng

GDP tăng ở mức cao so với khu vực và cả thế giới, nhưng người dân và doanh nghiệp vẫn rất khó khăn, cần giải pháp căn cơ hơn cho những vấn đề đang tác động tiêu cực đến ổn định vĩ mô, theo ý kiến đại biểu Quốc hội.

Khích lệ tinh thần dám nghĩ, dám làm

Trong phiên thảo luận tại các tổ đại biểu Quốc hội về tình hình kinh tế - xã hội ngày 23-5, 'niềm tin kinh doanh' là từ khóa được nhiều đại biểu nhắc đến.

Thúc đẩy tăng trưởng bền vững, thực chất

Ghi nhận những kết quả tích cực của nền kinh tế song nhiều đại biểu Quốc hội băn khoăn về chất lượng tăng trưởng, tình trạng doanh nghiệp giải thể tăng cao...

Bộ trưởng KH- ĐT: 'Người ta làm như vũ bão, chúng ta cái gì cũng xin - cho'

Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng cho biết nhà máy ôtô Tesla ở Trung Quốc từ khi khởi công đến khi khánh thành, đi vào hoạt động chỉ đúng 11 tháng, trong khi chúng ta không phân cấp, phân quyền; không dám nghĩ, dám làm

Đoàn ĐBQH Phú Yên tham gia thảo luận tổ về KT-XH, ngân sách nhà nước

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 23/5, Quốc hội thảo luận tại tổ, đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và ngân sách nhà nước năm 2023, tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024; công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023; kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2023.

Đề nghị làm rõ tình trạng sợ trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, công chức để có giải pháp hữu hiệu

Chủ tịch Quốc hội đề nghị cần quan tâm hơn đến công tác dự báo tình hình kinh tế thế giới và trong nước, nhất là trong bối cảnh kinh tế nước ta luôn chịu tác động từ tình hình kinh tế thế giới, để có những 'kịch bản' chỉ đạo, điều hành một cách phù hợp, linh hoạt.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: 'Người ta làm như vũ bão, chúng ta cái gì cũng xin - cho'

Đề cập tới thực tiễn từ Trung Quốc, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết nhà máy ô tô Tesla ở Thượng Hải từ khi khởi công đến khi khánh thành, đi vào hoạt động chỉ đúng 11 tháng; một trung tâm thương mại lớn từ khi xây dựng và đi vào hoạt động cũng chỉ mất có 6 tháng. 'Người ta làm như vũ bão, còn chúng ta cái gì cũng xin - cho' - ông Dũng nói.

Chưa thấy giải pháp căn cơ quản lý thị trường vàng

Nhu cầu nắm giữ vàng trong nước tăng đột biến có phải chủ yếu là do một nhóm lợi ích với các hành vi phi pháp, như tẩu tán tài sản, đầu cơ gây rối loạn thị trường gây ra?

Cần thời gian đánh giá để luật hóa đấu giá biển số xe ô tô

Theo Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội, do việc đấu giá biển số xe ô tô đang thực hiện thí điểm, chưa được 1 năm nên chưa đưa vào Luật Đấu giá tài sản…

Đưa nền kinh tế trở lại quỹ đạo tăng trưởng

Để nền kinh tế có thể đạt mục tiêu tăng trưởng cao nhất theo kế hoạch, ngoài tăng tổng cầu, thúc đầu tư công, còn cần đẩy mạnh cả các động lực tăng trưởng mới.

Tránh vượt quá khả năng chi trả của người tham gia giao thông

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 22/5, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) – Chơn Thành (Bình Phước).

Chính phủ cần giải trình làm rõ việc bố trí nguồn vốn cho cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành trong năm 2026

Liên quan đến Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) dự kiến đến hết năm 2026 mới hoàn thành, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị Chính phủ giải trình làm rõ việc bố trí nguồn vốn để thực hiện Dự án trong năm 2026.

Chính phủ đề xuất đầu tư 25.540 tỷ đồng làm cao tốc Gia Nghĩa-Chơn Thành

Chính phủ trình Quốc hội chủ trương đầu tư dự án đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây, đoạn Gia Nghĩa - Chơn Thành với quy mô 6 làn xe, tổng vốn 25.540 tỷ đồng…

Đề xuất hơn 25.500 tỷ đồng đầu tư cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành

Ngày 22-5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã nghe tờ trình về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước).

Nhiều nội dung cần làm rõ tại Dự án cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa - Chơn Thành

Sáng 22/5, Quốc hội đã nghe báo cáo thẩm tra Dự án cao tốc Bắc-Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa-Chơn Thành, nhiều nội dung được đề nghị làm rõ, giải trình.

Trình dự án cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành 6 làn xe, mức đầu tư hơn 25.000 tỷ

Dự án cao tốc Bắc - Nam phía tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) có tổng chiều dài 128,8km, với tổng mức đầu tư hơn 25.000 tỷ đồng.

Cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành dự kiến thông xe năm 2026

Cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành có 6 làn xe, tốc độ thiết kế 100 - 120 km/giờ. Sơ bộ tổng mức đầu tư là 25.540 tỷ đồng.

Trình Quốc hội chủ trương đầu tư dự án đường cao tốc Gia Nghĩa -Chơn Thành

Sáng 22/5, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội nghe Chính phủ và cơ quan thẩm tra của Quốc hội báo cáo về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước).

Trình Quốc hội dự án đường cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 22-5, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước).

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn được phê chuẩn Ủy viên Hội đồng Quốc phòng và An ninh

Sáng 22/5, tại Kỳ họp thứ 7, sau Lễ tuyên thệ nhậm chức của Chủ tịch nước Tô Lâm, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội khóa XV đã xem xét, phê chuẩn Ủy viên Hội đồng Quốc phòng và An ninh.

Cần có chính sách đền bù thỏa đáng cho người dân khi triển khai các dự án giao thông

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 22/5, Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng trình bày Tờ trình về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước).

Trình QH dự án cao tốc Bắc-Nam đoạn Gia Nghĩa-Chơn Thành hơn 25.000 tỉ đồng

Sáng 22-5, thay mặt Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng trình Quốc hội báo cáo nghiên cứu tiền khả thi cao tốc Bắc-Nam phía tây đoạn Gia Nghĩa-Chơn Thành

Trình Quốc hội dự án cao tốc Bắc - Nam phía tây trên 25,5 nghìn tỷ đồng

Chính phủ trình Quốc hội dự án cao tốc Bắc - Nam phía Tây có chiều dài 128,8 km, 6 làn xe, trong đó đoạn đi qua tỉnh Đăk Nông dài 27,8 km, qua địa phận Bình Phước dài 101 km. Sơ bộ tổng mức đầu tư của dự án là trên 25,5 nghìn tỷ đồng.

Nâng mức tiền đặt trước chưa xử lý triệt để được tình trạng bỏ cọc

Việc xử lý tình trạng người trúng đấu giá 'bỏ cọc' phải được xử lý bằng các hình thức khác chứ không chỉ bằng cách quy định nâng mức tiền đặt trước...

Thông cáo số 2, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV

Thứ ba, ngày 21/5/2024, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 2 của Kỳ họp thứ 7 tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.

Quốc hội thảo luận về Luật Đường bộ; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 21/5, các đại biểu Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo: Luật Đường bộ và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản. Đây là 2 dự án luật sẽ được Quốc hội biểu quyết thông qua vào cuối kỳ họp này.

Đấu giá trúng rồi bỏ cọc, có thể bị cấm đấu giá đến 5 năm

Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, việc nâng mức tiền đặt trước chưa xử lý triệt để được tình trạng bỏ cọc sau khi trúng đấu giá tài sản mà còn hạn chế số lượng người đủ điều kiện tham gia đấu giá tài sản, nhất là những nhà đầu tư quy mô nhỏ nhưng có tiềm năng.

Quốc hội bắt đầu tiến hành quy trình phê chuẩn miễn nhiệm Bộ trưởng Bộ Công an, bầu Chủ tịch nước

Cuối chiều 21/5, sau khi nghe Tờ trình của Thủ tướng Chính phủ về phê chuẩn miễn nhiệm chức vụ Bộ trưởng Bộ Công an và Tờ trình của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc bầu Chủ tịch nước, Quốc hội đã tiến hành thảo luận tại đoàn về 2 nội dung trên.

Kiến nghị xử lý người trúng đấu giá nhưng 'bỏ cọc'

Ông Vũ Hồng Thanh cho rằng phải có hình thức khác để xử lý tình trạng người trúng đấu giá 'bỏ cọc', chứ không chỉ bằng cách nâng mức tiền đặt trước.

ĐBQH đề nghị bổ sung biển số xe vào danh mục tài sản đấu giá

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, chưa có cơ sở để luật hóa đấu giá biển số xe tại dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.

Trúng đấu giá đất mà không nộp tiền sẽ bị xử lý thế nào?

Trường hợp người trúng đấu giá đất mà vi phạm nghĩa vụ thanh toán dẫn đến kết quả đấu giá bị hủy thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị cấm tham gia đấu giá đối với loại tài sản đó trong thời hạn từ 6 tháng đến 5 năm.

Ngăn chặn tình trạng thổi phồng giá trị tài sản để trục lợi trong đấu giá

Ngăn chặn các hành vi tiêu cực, gây lũng đoạn thị trường, tình trạng bỏ cọc hoặc thổi phồng giá trị tài sản để trục lợi trong hoạt động đấu giá tài sản.

Đề xuất phải đặt cọc tối thiểu 10% khi tham gia đấu giá tài sản để tránh 'bỏ cọc'

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, việc nâng mức tiền đặt cọc đối với một số tài sản đặc thù như quyền sử dụng đất, quyền khai thác khoáng sản… là không phù hợp vì các tài sản này thường có giá trị rất lớn.

Ngăn chặn việc người đấu giá trả cao bất thường, trúng rồi... bỏ cọc

Trong thời gian tới, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ cần nghiên cứu để hoàn thiện quy định tiền đặt trước theo hướng tăng theo lũy kế sau mỗi bước giá khi sửa đổi toàn diện Luật Đấu giá tài sản nhằm ngăn chặn việc người tham gia đấu giá trả giá cao bất thường trong quá trình đấu giá nhưng sau đó bỏ cọc.

Chưa đưa đấu giá biển số xe ô-tô vào Luật Đấu giá tài sản

Theo đại diện Ủy ban Thường vụ Quốc hội, do thời gian thực hiện Nghị quyết thí điểm đấu giá biển số xe ô-tô đến nay chưa được 1 năm nên cần thêm thời gian để đánh giá và tổng kết trước khi xem xét đưa vào Luật Đấu giá tài sản.

Giá khởi điểm khi đấu giá tài sản: Mức tiền đặt trước tối thiểu là 10%, tối đa là 20%

Chiều 21-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.

Đề xuất nâng mức đặt trước tối thiểu lên 10% để hạn chế tình trạng bỏ cọc

Dự thảo Luật Đấu giá tài sản quy định rõ tiền đặt trước tối thiểu là 10%, tối đa là 20% giá khởi điểm đối với một số tài sản đặc thù và thường là tài sản có giá trị lớn, có thể tác động đến thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản.

Đề xuất chế tài ngăn chặn tình trạng bỏ cọc trong đấu giá tài sản

Chiều 21/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.

Đấu giá quyền sử dụng đất: Mức tiền đặt trước tối thiểu là 10%

Dự thảo Luật Đấu giá tài sản quy định rõ tiền đặt trước đối với tài sản đặc thù như BĐS với mức tiền đặt trước tối thiểu là 10%, tối đa là 20% giá khởi điểm.

Quốc hội: Đặt trước tối thiểu 10% khi đấu giá quyền sử dụng đất

Dự thảo Luật Đấu giá tài sản quy định rõ tiền đặt trước đối với một số tài sản đặc thù và thường là tài sản có giá trị lớn, có thể tác động đến thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, mức tiền đặt trước tối thiểu là 10% và mức tối đa là 20% giá khởi điểm để góp phần hạn chế tình trạng người trúng đấu giá bỏ cọc, bảo đảm thống nhất với quy định của pháp luật hiện hành về khoáng sản, đất đai, tần số vô tuyến điện.

Nguồn lực xã hội đang 'chôn' vào đất, chảy vào vàng?

'Nguồn lực xã hội thay vì dành cho đầu tư sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm lại bị 'chôn' vào đất, làm tăng chi phí của doanh nghiệp, giảm khả năng cạnh tranh của nền kinh tế', Ủy ban Kinh tế của Quốc hội chỉ rõ thực trạng. Đây là một trong nhiều điểm nghẽn cần phải tháo gỡ để phát triển kinh tế.

Chính phủ: Nhiều giải pháp cho tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho biết quy mô nền kinh tế năm 2023 đạt 430 tỉ USD, bước vào nhóm các nước trung bình cao; Chính phủ cũng đã dành 680.000 tỉ đồng để cải cách tiền lương.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Thảo luận tại hội trường về các dự thảo Luật và tiến hành quy trình bầu Chủ tịch nước

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 21/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về dự thảo Luật Đường bộ và dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản; tiến hành quy trình bầu Chủ tịch nước.

HÌNH ẢNH ĐOÀN ĐBQH CÁC TỈNH/THÀNH TẠI PHIÊN THẢO LUẬN CỦA QUỐC HỘI VỀ DỰ THẢO LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT ĐẤU GIÁ TÀI SẢN

Chiều 21/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.

THÔNG CÁO BÁO CHÍ SỐ 02 KỲ HỌP THỨ 7, QUỐC HỘI KHÓA XV

Thứ Ba, ngày 21/5/2024, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ hai của Kỳ họp thứ 7 tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.