Nhìn lại chặng đường 35 năm thu hút FDI

Tính đến đầu năm 2024, Đồng Nai đã có 35 năm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Doanh nghiệp (DN) FDI đã có những đóng góp lớn cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh cũng như cả nước. Hiện nay, nhiều tập đoàn lớn trên thế giới đã đặt nhà máy sản xuất ở Đồng Nai để có sản phẩm cung ứng cho thị trường nội địa và xuất khẩu.

Sản xuất phụ tùng vận tải: Doanh nghiệp thận trọng với kế hoạch năm

Năm 2023, các doanh nghiệp sản xuất phụ tùng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 'thấm mệt' vì đơn hàng bị sụt giảm mạnh. Bước sang năm 2024, tình hình kinh tế trong nước và thế giới được dự báo tiếp tục diễn biến khó lường...

Doanh nghiệp nỗ lực vượt khó, kỳ vọng tín hiệu vui English Edition

Trước những khó khăn chung nhưng doanh nghiệp (DN) vẫn linh hoạt, nỗ lực tìm giải pháp để thích ứng, giữ vững chất lượng sản phẩm kết hợp tìm kiếm đối tác, khách hàng (KH) mới và kỳ vọng việc sản xuất, kinh doanh được cải thiện về cuối năm 2023.

Đồng Nai: VMEP để hoang hơn 70% điện tích đất tại KCN Hố Nai?

Công ty VMEP được cho thuê và giao hơn 30ha đất tại TP Biên Hòa để đầu tư xây dựng Trung tâm nghiên cứu và phát triển xe gắn máy từ năm 2004 với giá 0,09USD/m2/năm nhưng đến nay hơn 70% diện tích vẫn bỏ hoang.

Vốn FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đồng Nai

Sau giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước 30-4-1975, Đồng Nai từ một tỉnh nông nghiệp đã vươn lên thành trung công nghiệp của cả nước. Tỉnh cũng là nơi đón dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) rất sớm từ năm 1989. Các doanh nghiệp (DN) FDI đầu tư vào tỉnh đã thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh.

Tăng khả năng tiếp cận xe buýt

Cơ quan chức năng thành phố Hà Nội đang rà soát các điểm dừng đỗ, điểm trung chuyển của xe buýt nhằm tăng khả năng kết nối giữa xe buýt với các loại hình vận tải hành khách công cộng khác, cũng như giữa các điểm giao thông tĩnh với phương tiện giao thông cá nhân... Điều này giúp tăng khả năng tiếp cận của hành khách với xe buýt.

Khu Công nghiệp kiểu mẫu của Thủ đô

KCN Phú Nghĩa được đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện đại và đồng bộ từ hệ thống đường giao thông, cấp, thoát nước, hệ thống thu gom xử lý nước thải...

Nhựa Hà Nội (NHH): Vững sức tăng trưởng

Tháng 11/2019, Nhựa Hà Nội (NHH) sẽ chuyển niêm yết lên sàn HOSE với tổng số 34,44 triệu cổ phiếu, tương ứng số vốn điều lệ 344,4 tỷ đồng. Giá trị thương hiệu mạnh, dư địa tăng trưởng tích cực, tình hình tài chính vững vàng và định giá ở mức hấp dẫn là các yếu tố tạo nên sức hút của cổ phiếu NHH với nhà đầu tư.

Tập trung phát triển đoàn viên Công đoàn

Trong 9 tháng của năm 2019, toàn tỉnh thành lập được 77 Công đoàn cơ sở (CĐCS) với hơn 4,3 ngàn đoàn viên, đồng thời tiến hành giải thể, sáp nhập nhiều CĐCS khác khiến số CĐCS thực tăng còn 34 đơn vị. Mặc dù các cấp Công đoàn trong tỉnh đã nỗ lực để phát triển nhiều đoàn viên mới nhưng tổng số đoàn viên thực tế lại giảm 260 người do biến động lao động và nhiều nguyên nhân khác.

Doanh nghiệp cần phải đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho người lao động

Lấy lý do làm ăn thua lỗ và thay đổi công nghệ, gần 150 công nhân Nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy VMEP (thuộc tập đoàn SYM) tại phường La Khê (quận Hà Đông, Hà Nội) đã bất ngờ bị chấm dứt hợp đồng lao động và không cho vào công ty làm việc. Bức xúc trước cách làm trái pháp luật của doanh nghiệp, sáng 12/10 hàng trăm công nhân đã tập trung biểu tình, phản đối trước trụ sở Nhà máy…

Hiệu quả từ mô hình 5S

Mô hình 5S (bao gồm: sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ, săn sóc, sẵn sàng) đang được nhiều doanh nghiệp (DN) phát động sâu rộng và nhận được sự hưởng ứng tích cực từ người lao động (NLĐ).

TP.Biên Hòa dự kiến giảm khoảng 6 ngàn đoàn viên Công đoàn

Ông Nguyễn Đức Thành, Chủ tịch Liên đoàn Lao động TP.Biên Hòa cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2019, Liên đoàn Lao động TP.Biên Hòa thành lập mới được hơn 20 Công đoàn cơ sở với 400 đoàn viên, hầu hết là ở các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.