Cô gái không tay, phải lang thang xin ăn trở thành CEO ở tuổi 24

TRUNG QUỐC - Tai nạn ngày nhỏ khiến cô mất đi 2 cánh tay. Vượt qua nhiều khó khăn của người khuyết tật, cô đã trở thành giám đốc điều hành (CEO) của một công ty thêu.

Nét duyên trong đường kim, mũi chỉ

Cao Bằng là xứ núi, biêng biếc xanh màu ngọc của rừng, của suối. Nhưng trên nền xanh ngọc ngà ấy luôn được tô điểm bởi những sắc màu tươi mới khác, từ hoa cỏ đến màu áo của đồng bào vùng cao khi xuống chợ chơi xuân.

Đổi thay Mường Lống

Nằm ở độ cao 1.500m so mực nước biển, xã Mường Lống (huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An) được ví như 'cổng trời' xứ Nghệ. Trước đây, nhắc đến Mường Lống là người ta nói tới đói nghèo, tệ nạn và những con đường quanh co, khúc khuỷu. Thế nhưng giờ đây, Mường Lống đã khoác lên mình một tấm áo mới. Ngày càng nhiều mô hình kinh tế phát triển, mang lại cho người dân một cuộc sống đầy đủ, ổn định hơn. Điểm đặc biệt, Mường Lống hôm nay còn trở thành một điểm đến du lịch hấp dẫn du khách.

Sắc màu văn hóa giữa núi rừng Tây Bắc

Một tỉnh vùng núi Tây Bắc hội tụ những sắc màu văn hóa rất đặc trưng của 20 dân tộc, trong đó có 4 dân tộc có dân số dưới 10.000 người. Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa truyền thống riêng, được lưu truyền qua nhiều thế hệ thể hiện qua trang phục, tiếng nói, kiến trúc, phong tục tập quán, tri thức dân gian đặc biệt là các loại hình nghệ thuật như dân ca, dân vũ. Chúng ta cùng đến với Lai Châu - nơi hội tụ sắc màu văn hóa giữa núi rừng Tây Bắc.

Lào Cai: Hành trình gìn giữ nghề thổ cẩm của người La Chí

Trước nguy cơ mai một nghề dệt truyền thống của người La Chí, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Lào Cai đã nỗ lực cùng người dân khôi phục và gìn giữ nghề thổ cẩm của đồng bào La Chí, đến nay đã gặt hái những thành quả đáng ngưỡng mộ.

Những đôi tay thêu hoa trên áo

Chi hội Phụ nữ thôn Thải Giàng Chải, xã Lùng Khấu Nhin (Mường Khương) có 42 hội viên, trong đó, có 41 hội viên là người dân tộc Dao tuyển - đồng bào còn lưu giữ nhiều nét văn hóa dân tộc đặc sắc. Với đôi tay khéo léo, việc thêu thùa, may vá đã trở thành công việc thường nhật của chị em vào giờ nông nhàn. Ngày nay, bên cạnh việc bảo tồn, chị em còn phát huy giá trị văn hóa, bản sắc dân tộc từ nghề thêu truyền thống để nâng cao thu nhập, phát triển kinh tế gia đình.

Nét đẹp nghề dệt thủ công truyền thống dân tộc Lự

Những lúc nông nhàn, người phụ nữ dân tộc Lự ở xã Bản Hon, huyện Tam Đường (Lai Châu) thường quây quần bên bếp lửa để thêu thùa, dệt vải. Hoạt động này không chỉ giúp bà con lữu giữ được nghề thủ công truyền thống, mà còn có thêm thu nhập để trang trải, ổn định cuộc sống.

Người Dao Tân Tri 'giữ lửa' nghề thêu truyền thốngTin khác

Nghề thêu của đồng bào dân tộc Dao, xã Tân Tri, huyện Bắc Sơn đã được lưu truyền qua bao thế hệ. Mỗi vạt áo, gấu quần được thêu tỉ mỉ không chỉ thể hiện sự khéo léo, tinh tế, sáng tạo của người phụ nữ dân tộc Dao mà còn gửi gắm vào đó biết bao tâm tình, nét đẹp trong đời sống văn hóa của đồng bào dân tộc nơi đây.

Nét đẹp nghề thêu truyền thống của người Mông xã Hang Kia

Không giống như các dân tộc thiểu số khác ở địa phương, dù có sự giao thoa giữa các nền văn hóa và lối sống hiện đại, song những người phụ nữ dân tộc Mông ở xã Hang Kia, huyện Mai Châu vẫn giữ được nét đẹp văn hóa truyền thống riêng có của dân tộc, đặc biệt là việc thêu, may trang phục cho mình và người thân trong gia đình.

'Làng nguyên thủy' Hang Táu, Mộc Châu

Không điện, không sóng, không internet... Hang Táu, Mộc Châu, Sơn La được những người yêu du lịch gọi vui là 'làng nguyên thủy'.

Đồng bào Pà Thẻn ở Hồng Quang giữ gìn nghề dệt thổ cẩm

Những cô gái dân tộc Pà Thẻn xúng xính trong bộ váy truyền thống rực rỡ là hình ảnh quen thuộc mỗi khi ai có dịp đến với xã Hồng Quang (Lâm Bình), nhất là trong các ngày lễ, Tết. Để có được bộ váy rực rỡ đó, người phụ nữ Pà Thẻn đã rất khéo léo, tỉ mỉ trong việc thêu thùa, đặc biệt chị em vẫn luôn gìn giữ nghề dệt thổ cẩm để làm trang phục truyền thống.

Phụ nữ Pà Thẻn ở Tuyên Quang và những đôi tay dẻo dai, thuần thục dệt áo từ thuở lên 3

Cộng đồng người Pà Thẻn ở Tuyên Quang quan niệm rằng, phụ nữ ai cũng phải biết dệt thổ cẩm để mỗi năm, họ tự dệt cho bản thân 1 bộ quần áo xúng xính dịp năm mới và ngày về nhà chồng. Bởi vậy, phụ nữ Pà Thẻn được học, được dạy dệt từ thuở lên 3.

Đưa sản phẩm thổ cẩm truyền thống vào hoạt động du lịch

Đến thăm bản du lịch cộng đồng Lô Lô Chải (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang), nhiều du khách bị thu hút bởi những bộ trang phục truyền thống rực rỡ, được phụ nữ Lô Lô tự tay thêu thùa với nhiều hoa văn, họa tiết đặc sắc. Từ lâu nay, đồng bào Lô Lô đã đưa các sản phẩm thổ cẩm truyền thống vào phục vụ du lịch, góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao thu nhập.

Lâm Thượng náo nức đón khách trảy hội 'Pay Tái'

Chỉ còn 3 ngày nữa là diễn ra 'Ngày hội Pay Tái' năm 2023, một ngày hội 'không đâu có' của xã Lâm Thượng, huyện Lục Yên. Những ngày này, không chỉ các cán bộ, lãnh đạo, Ban tổ chức bận rộn với công tác chuẩn bị mà ngay cả người dân cũng đang nô nức, nhộn nhịp, tất cả tạo nên một không khí vô cùng sôi động.

Gieo duyên với áo dài

Trong hành trang xuất ngoại của Minh Nhật (ngụ quận 1, TPHCM) có một món đồ đặc biệt - chiếc áo dài ngũ thân nam. Anh trân trọng, gói cẩn thận và tự nhủ, sẽ mặc nó vào những dịp đặc biệt nơi xứ người. Càng bất ngờ khi chủ tiệm may sinh năm 1998.

Nghề dệt truyền thống ở Khuôn Thê

'Dệt vải là nghề truyền thống của người Nùng, được trao truyền qua nhiều thế hệ. Thế nhưng, nghề dệt đang dần bị mai một bởi hiện giờ có đủ các loại vải vóc bắt mắt, hợp mốt bọn trẻ'. Bà Nông Thị Thao năm nay 80 tuổi thôn Khuôn Thê, xã Phúc Ứng (Sơn Dương) vừa dệt tấm vải khổ lớn, vừa tiếc nuối nói về nghề như thế.

Hồi sinh nghề cũ trên quê mới

Những tưởng rời đất mẹ về định cư nơi quê mới là sẽ phải để lại cả tiếng thoi dệt cửi, để cả lại màu chàm mà làm quen với phục trang mới, lối sống mới. Thế nhưng, những thứ hồn cốt quê mùa ấy vẫn được những người Dao tiền ở Yên Hoa (Na Hang) đem về Tân Cường, Tân An (Chiêm Hóa). Nghề cũ, nhưng được hồi sinh theo một cách rất mới, đã góp phần để câu chuyện truyền nghề ở đây sôi nổi và hiệu quả hơn bao giờ hết!

Học từ 3 giờ sáng, nữ sinh dân tộc Thái vỡ òa khi nhận giải Nhì quốc gia môn tiếng Anh

Hàng ngày dậy từ 3 giờ sáng, nữ sinh dân tộc đã Thái xuất sắc giành giải Nhì môn Tiếng Anh với số điểm IELTS 8.5, kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, năm học 2022-2023.

'Giữ lửa' nghề thêu truyền thống

Theo thời gian cùng hoàn cảnh sống thay đổi khiến một số nét văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số mai một. Để giữ gìn, phát triển nét văn hóa đặc trưng, bà Bàn Thị Bình (SN 1949), dân tộc Dao, tổ dân phố Thanh Chung, thị trấn Tây Yên Tử, huyện Sơn Động (Bắc Giang) đứng ra mở lớp truyền dạy nghề thêu trang phục truyền thống cho thế hệ trẻ.

Khai thác lợi thế văn hóa 'hút' khách về bản làng Lai Châu

Văn hóa đặc trưng của từng dân tộc đang là thế mạnh riêng vốn có, tạo sức hút du khách đến với Lai Châu. Lợi thế này đang được các cấp, ngành, địa phương giữ gìn, khơi dậy và phát huy để giới thiệu, quảng bá trong chiến lược phát triển du lịch cộng đồng.

Thi thêu khăn piêu, nét độc đáo trong Lễ hội mùa hoa ban

Nhằm bảo tồn và phát huy nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc Thái, nét độc đáo trong Lễ hội mùa hoa ban thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La hôm nay (12/3) là tổ chức thi thêu khăn piêu.

Tái chế vải vụn thành sản phẩm thủ công độc đáo

Tận dụng vải vụn thừa để tạo nên những chiếc khăn tay, khẩu trang, túi xách... rồi thổi hồn cho những sản phẩm ấy bằng những họa tiết thêu tay xinh xắn, Nguyễn Thị Thanh Huyền (SN 1993, trú phường Cẩm Nam, TP.Hội An) biến đam mê thành sự nghiệp trên đất khách quê người.

Bảo tồn bản sắc văn hóa độc đáo của các dân tộc ở Lai Châu

Những năm qua, tỉnh Lai Châu luôn chú trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống văn hóa các dân tộc, góp phần xây dựng Lai Châu phát triển toàn diện, bền vững.

Nghề dệt của người Dao được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Lào Cai và UBND huyện Bảo Thắng vừa tổ chức công bố, trao Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận nghề dệt của dân tộc Dao họ ở huyện Bảo Thắng là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia với nghề dệt vải của dân tộc Dao họ ở Lào Cai

Ngày 12/8, Sở Văn hóa-Thể thao tỉnh Lào Cai và UBND huyện Bảo Thắng (Lào Cai) tổ chức công bố, trao Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận nghề dệt của dân tộc Dao họ ở huyện Bảo Thắng là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hấp dẫn với bánh truyền thống

Văn hóa ẩm thực là niềm tự hào của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm ở An Giang. Bên cạnh việc thêu thùa, dệt thổ cẩm, việc chế biến ra những món ăn ngon, các loại bánh hấp dẫn cũng chính là thước đo về sự đảm đang, khéo léo, tỉ mỉ của người con gái Chăm khi đến tuổi trưởng thành.

Nét đẹp trang phục dân tộc Mông hoa

Cộng đồng dân tộc Mông hoa hiện sinh sống ở 15 bản, thuộc các xã Tân Lập, Chiềng Sơn, Chiềng Hắc và thị trấn Nông trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu. Trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc Mông đều có tạo hình hoa văn bằng những màu sắc sặc sỡ, bắt mắt, còn riêng người Mông hoa ở Mộc Châu lại mang tính nghệ thuật với những ký tự đặc biệt giống như ngôn ngữ hình tượng thể hiện tư tưởng, tình cảm, tâm lý trong đời sống sinh hoạt, tâm linh.

Giữ gìn nghề dệt vải truyền thống của người La Chí

Người La Chí là dân tộc thiểu số sinh sống tại xã Nậm Khánh (huyện Bắc Hà), đến nay vẫn lưu giữ được nhiều nét văn hóa độc đáo. Một trong số đó là trang phục truyền thống của đồng bào nơi đây. Đặc biệt, phụ nữ La Chí ở Nậm Khánh vẫn tự trồng bông, dệt và may trang phục cho các thành viên trong gia đình.

Góc đáng yêu: VĐV người Anh tự may túi đựng huy chương bằng len… cho khỏi xước

Bên cạnh chuyên môn thể thao, VĐV 27 tuổi người Anh cũng nổi tiếng trên mạng xã hội với sở thích may vá và thêu thùa.

Những người canh gác hải đăng cuối cùng của Anh

Nếu có ai hiểu rõ nhất về việc ở một mình trong thời gian dài, đó là những người canh gác hải đăng. Một số người đã từng bảo vệ những ngọn hải đăng hẻo lánh nhất chia sẻ cách họ vượt qua nỗi cô đơn khi ở trong đại dịch.

Giải mã bí ẩn Tử Cấm Thành: Ý nghĩa sâu xa đằng sau bộ móng giả của phi tần nhà Thanh

Móng tay giả được xem là vật bất ly thân của phi tần nhà Thanh trong Tử Cấm Thành. Tuy nhiên, đằng sau mỗi bộ móng giả là một ý nghĩa vô cùng sâu xa, chắc chắn khiến nhiều người bất ngờ.