Cần khẩn trương nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đối với NTD và sốt rét

Nhóm đặc nhiệm của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) về biến đổi khí hậu, các bệnh nhiệt đới bị lãng quên (NTD) và sốt rét vừa hợp tác với Diễn đàn Reaching the Last Mile (RLM) công bố một đánh giá trên hơn 42.690 nghiên cứu cho thấy, vẫn chưa có sự hiểu biết đầy đủ về tác động thực tế và tiềm ẩn của những thay đổi của các hình thái khí hậu đối với bệnh sốt rét và NTD.

Phòng, chống sốt xuất huyết: Vaccine chưa phải là vũ khí tối thượng

Mới đây, Bộ Y tế đã chính thức cấp phép lưu hành vaccine Qdenga – vaccine sốt xuất huyết đầu tiên tại Việt Nam. Các chuyên gia đánh giá, đây là tín hiệu đáng mừng trong công tác phòng, chống dịch bệnh sốt xuất huyết tại nước ta.

Số ca mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue có chiều hướng tăng

Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bật tật tỉnh (CDC) Hà Nam, số ca mắc sốt xuất huyết Dengue trên địa bàn tỉnh từ đầu năm đến nay tăng hơn so với cùng kỳ năm 2023. Mặc dù những tháng đầu năm không phải là thời điểm dịch bệnh phát triển mạnh, nhưng theo ghi nhận ở các huyện, thị, thành phố, sốt xuất huyết vẫn rải rác xuất hiện ở các địa bàn. Công tác phòng chống dịch bệnh tiếp tục được tăng cường.

Trí tuệ nhân tạo có thể giúp Việt Nam trở thành điểm sáng công nghệ mới

Việt Nam có nền kinh tế ổn định, hệ sinh thái phát triển nhanh chóng, môi trường khởi nghiệp thuận lợi, chi phí thấp và sự hỗ trợ từ các chính sách đang tạo điều kiện cho các startup về AI phát triển.

Phòng chống dịch sốt xuất huyết: Vaccine chưa thể là giải pháp thay thế

Vaccine Qdenga phòng bệnh sốt xuất huyết (SXH) được Bộ Y tế cấp phép lưu hành tại Việt Nam vào ngày 15-5. Đây là vaccine phòng SXH đầu tiên tại nước ta, được xem là 'vũ khí' mới trong công tác phòng chống dịch bệnh nguy hiểm này. Phóng viên Báo SGGP đã trao đổi với ThS-BS Lương Chấn Quang, Trưởng khoa Kiểm soát và Phòng ngừa bệnh tật, Viện Pasteur TPHCM, xung quanh vấn đề này.

Triển khai Su-57 diện rộng sẵn sàng đấu F-16 Ukraine

Tiêm kích Su-57 dự kiến sẽ được Nga triển khai trên diện rộng nếu F-16 xuất hiện trên chiến trường.

Hà Nội ghi nhận thêm 41 ca mắc sốt xuất huyết

Theo tin từ Sở Y tế Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 10/5 đến 17/5), trên địa bàn thành phố Hà Nội ghi nhận thêm 41 ca mắc sốt xuất huyết (tăng 16 ca so với tuần trước đó). Đây là tuần thứ 2 liên tiếp, số ca mắc sốt xuất huyết tăng.

Hà Nội lại tăng số ca mắc sốt xuất huyết

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, tuần qua thành phố ghi nhận 41 ca mắc sốt xuất huyết, tăng 16 ca so với tuần trước.

Từ tháng 9/2024, vắc-xin ngừa sốt xuất huyết sẽ lưu hành tại Việt Nam

Dự kiến vắc-xin sốt xuất huyết vừa được Bộ Y tế phê duyệt sẽ có mặt tại một số trung tâm tiêm chủng trong nước, bắt đầu từ tháng 9/2024.

Bentley Continental GT 2025 sắp ra mắt, công suất tới 771 mã lực

Bentley gần đây đã công bố phiên bản Continental GT cuối cùng với động cơ V8 thuần túy, kết thúc kỷ nguyên những mẫu xe siêu sang dùng động cơ xăng.

Số ca mắc sốt xuất huyết tại Hà Nội tăng 2 tuần liên tiếp

Sáng 18-5, theo tin từ Sở Y tế Hà Nội, trong tuần (từ ngày 10 đến 17-5), trên địa bàn Hà Nội ghi nhận 41 ca mắc sốt xuất huyết (tăng 16 ca so với tuần trước đó). Đây là tuần thứ 2 liên tiếp, số ca mắc sốt xuất huyết tăng.

Số ca mắc sốt xuất huyết của Hà Nội hiện bao nhiêu?

Thời tiết Hà Nội những ngày qua, nắng, mưa đan xen tiêm ẩn nguy cơ gây dịch sốt xuất huyết.

Khi nào người dân được tiêm vaccine phòng sốt xuất huyết?

Vaccine ngừa sốt xuất huyết do Takeda sản xuất (vaccine Qdenga) vừa được Bộ Y tế cấp phép lưu hành tại Việt Nam được chỉ định tiêm cho người dân từ 4 tuổi trở lên mà không cần xét nghiệm trước khi tiêm.

Vaccine sốt xuất huyết dự kiến sẽ có mặt ở Việt Nam vào tháng 9/2024

Vaccine Qdenga được đánh giá là 'vũ khí' giúp tăng hiệu quả phòng ngừa bệnh sốt xuất huyết và dự kiến sẽ có mặt tại một số trung tâm tiêm chủng trong nước bắt đầu từ tháng 9/2024.

Vaccine phòng sốt xuất huyết đầu tiên được cấp phép lưu hành tại Việt Nam

Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa cấp phép cho 40 vaccine, sinh phẩm y tế, trong đó có vaccine sốt xuất huyết do Takeda sản xuất. Đây là vaccine phòng sốt xuất huyết đầu tiên được cấp phép tại Việt Nam.

Bộ Y tế cấp phép vaccine sốt xuất huyết do Takeda sản xuất

Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa cấp phép vaccine sốt xuất huyết do Takeda sản xuất, loại vaccine sốt xuất huyết đầu tiên được cấp phép tại Việt Nam cho cá nhân mà không cần xét nghiệm trước khi tiêm.

Bộ Y tế cấp phép vaccine sốt xuất huyết do Takeda sản xuất

Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa cấp phép vaccine sốt xuất huyết do Takeda sản xuất, loại vaccine sốt xuất huyết đầu tiên được cấp phép tại Việt Nam cho cá nhân mà không cần xét nghiệm trước khi tiêm.

Mất đa dạng sinh học là nguyên nhân lớn nhất gây nhiều lo ngại về bệnh truyền nhiễm

Con người đang làm cho hành tinh trở nên nóng hơn, ô nhiễm hơn và ít thân thiện hơn với nhiều loài, và những thay đổi này đang thúc đẩy sự lây lan của các bệnh truyền nhiễm.

Xây dựng cơ sở, vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh

Theo Cục Thú y, từ đầu năm đến nay, tình hình dịch bệnh trên đàn vật nuôi cơ bản được kiểm soát khá tốt. Các bệnh dịch thông thường trên gia súc, gia cầm được phát hiện, xử lý kịp thời, đã có nhiều loại vaccine sản xuất trong nước để phòng những bệnh này.

Biến đổi khí hậu làm gia tăng sự lây truyền các bệnh truyền nhiễm

Biến đổi khí hậu (BĐKH) tác động đến sự lây truyền của nhiều bệnh truyền nhiễm ở các khu vực bị ảnh hưởng, trong đó có Việt Nam. Ngành Y tế cần có chiến lược thích ứng hiệu quả bao gồm hệ thống dự báo bệnh tật và chuẩn bị sẵn nguồn lực để ứng phó.

Đắk Lắk ghi nhận một trường hợp mắc bệnh viêm não Nhật Bản

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk vừa ghi nhận một trường hợp mắc bệnh viêm não Nhật Bản đầu tiên trên địa bàn tính từ đầu năm 2024.

COP 26: Dấu chân carbon giúp định vị doanh nghiệp

Theo Ngân hàng Thế giới, năm 2022, số đo 'dấu chân carbon' (tổng lượng khí nhà kính được tạo ra bởi hoạt động của con người) của Việt Nam là khoảng 344 triệu tấn CO2/năm. Con số này không hề nhỏ, vì nó xếp thứ 17 trên toàn cầu. 'Dấu chân' của chúng ta đang to và đậm hơn rất nhiều quốc gia khác trong khu vực. Do đó giảm dấu chân carbon hay nói cách khác là giảm phát thải là yêu cầu không thể trì hoãn, đặc biệt là với các doanh nghiệp. Tuy nhiên đây không phải là việc dễ, nói muốn là có thể làm được ngay.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk vừa ghi nhận một trường hợp mắc bệnh viêm não Nhật Bản đầu tiên trên địa bàn tính từ đầu năm 2024.

Đắk Lắk ghi nhận ca viêm não Nhật Bản đầu tiên trong năm 2024

Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận trường hợp mắc bệnh viêm não Nhật Bản.

Đắk Lắk ghi nhận ca viêm não Nhật Bản đầu tiên trong năm 2024

Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Đắk Lắk cho hay địa phương này mới ghi nhận trường hợp đầu tiên mắc viêm não Nhật Bản trong năm 2024.

Đắk Lắk ghi nhận ca viêm não Nhật Bản đầu tiên trong năm 2024

Trường hợp đầu tiên trong năm 2024 mắc bệnh viêm não Nhật Bản ở Đắk Lắk là bệnh nhân nam, 20 tuổi, ở xã Krông Jing, huyện M'Đrắk.

Loại trừ bệnh sốt rét

Chiến lược Quốc gia về phòng chống và loại trừ bệnh sốt rét đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định 1920/QĐ-TTg, ngày 27/10/2011 xác định, Việt Nam sẽ loại trừ loài sốt rét vào năm 2030. Năm 2023, số bệnh nhân sốt rét ở nước ta còn ghi nhận là 448 ca, giảm 97,3%, số ca nắc sốt rét ác tính giảm 89,19%, số trường hợp tử vong do sốt rét giảm 85,71% so với năm 2011.

Ngoài AstraZeneca, các loại vaccine COVID-19 khác có thể gây cục máu đông không?

Bên cạnh AstraZeneca, vaccine COVID-19 của hãng dược phẩm Johnson & Johnson cũng được một số nghiên cứu cho thấy có thể gây cục đông máu.

AstraZeneca thừa nhận vaccine COVID-19 có thể gây cục máu đông, giảm tiểu cầu

AstraZeneca lần đầu tiên thừa nhận, vaccine COVID-19 có thể gây ra huyết khối kèm hội chứng giảm tiểu cầu trong những trường hợp rất hiếm.

Phát hiện loại muỗi Tây Phi nguy hiểm có khả năng gây bệnh sốt rét

Loài muỗi có tên khoa học là Anopheles Coluzzii này chứa virus có độc lực cao, có thể sống trong các điều kiện cực kỳ khô cằn và phát triển mạnh ở cả môi trường nông thôn lẫn thành thị.

Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố đoạn video ghi lại cảnh đội vận hành hệ thống pháo phản lực phóng loạt (MLRS) Grad liên tiếp nã rocket vào các vị trí của Ukraine ở vùng Zaporizhzhia.

Biến đổi khí hậu làm gia tăng các bệnh do muỗi truyền

Một số chuyên gia cho biết, căn bệnh do muỗi truyền như sốt rét, sốt xuất huyết lây lan ở châu Âu do biến đổi khí hậu sẽ lan đến các khu vực không bị ảnh hưởng ở Bắc Âu, châu Mỹ, châu Á và Australia.

Dồn tổng lực để loại trừ bệnh sốt rét ở Việt Nam

Chủ đề phòng chống sốt rét năm 2024 của Việt Nam là: 'Dồn tổng lực về đích để loại trừ bệnh sốt rét ở Việt Nam'.

Việt Nam đã có 46 tỉnh, thành phố loại trừ được bệnh sốt rét

Ngày 25/4 hằng năm, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kỷ niệm Ngày thế giới phòng, chống sốt rét nhằm nhấn mạnh cam kết của cộng đồng về bệnh sốt rét, cũng như sức mạnh toàn cầu trong việc đoàn kết vì mục tiêu chung hướng đến một thế giới không còn bệnh sốt rét. WHO đặt mục tiêu, giảm tỷ lệ mắc sốt rét ít nhất 90% vào năm 2030.

Việt Nam quyết tâm loại trừ bệnh sốt rét vào năm 2030

Trong số 17 tỉnh chưa loại trừ sốt rét, vẫn còn lây truyền tại chỗ, tuy nhiên, số thôn bản có lây truyền tại chỗ ngày càng được thu hẹp.

Lào Cai phòng ngừa sốt rét quay trở lại

Với sự vào cuộc quyết liệt của các cấp, các ngành, công tác phòng, chống sốt rét trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã và đang đạt kết quả quan trọng. Năm 2020, Lào Cai được công nhận đạt tiêu chí loại trừ sốt rét.

Kinh phí đào tạo tiến sĩ còn hạn chế, Viện Sốt rét-KST-Côn trùng TW đề xuất tăng

Theo Viện trưởng Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương, nhân lực trong phòng chống sốt rét đang còn thiếu và yếu.

Đã ghi nhận hơn 16.800 ca mắc sốt xuất huyết, dịch giảm nhưng không chủ quan

Đến nay, cả nước ghi nhận hơn 16.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 1 trường hợp tử vong. Sốt xuất huyết có thể diễn biến đột ngột gây nhiều biến chứng đặc biệt nguy hiểm, thậm chí tử vong, thời gian phục hồi lâu.

Tỉnh có nhiều người mắc sốt rét ở Việt Nam

Từ đầu năm đến nay, cả nước phát hiện tổng số 130 bệnh nhân sốt rét, tăng 128% so với cùng kỳ.

Xuất hiện bệnh nhân sốt rét kháng thuốc và muỗi truyền bệnh sốt rét kháng hóa chất

WHO cảnh báo những người mắc sốt rét kháng thuốc từ châu Phi về có thể khiến cho tình hình sốt rét của Việt Nam thêm phức tạp, do việc điều trị khó khăn.

Dồn tổng lực để về đích loại trừ bệnh sốt rét vào năm 2030

Đến hết năm 2023, nước ta có 46 tỉnh, thành được công nhận đã loại trừ bệnh sốt rét. Trong số 17 tỉnh, thành chưa loại trừ sốt rét. Việt Nam quyết tâm loại trừ bệnh sốt rét vào năm 2030.

Nỗ lực ngăn chặn bệnh sốt rét quay trở lại

Sốt rét là một trong những căn bệnh truyền nhiễm phổ biến và là vấn đề nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã lấy ngày 25/4 hằng năm là Ngày Thế giới phòng chống sốt rét, mục đích nhằm nhấn mạnh cam kết cộng đồng về bệnh sốt rét cũng như sức mạnh toàn cầu trong việc đoàn kết vì mục tiêu chung hướng đến một thế giới không còn bệnh sốt rét. Tại Thanh Hóa, với sự vào cuộc quyết liệt của các cấp, ngành, công tác phòng, chống dịch bệnh sốt rét đã và đang đạt được những kết quả tích cực

Tái hiện chiến thắng Điện Biên Phủ qua 38 trang sách

Một sinh viên xuất sắc đạt giải Đặc biệt cuộc thi thiết kế sản phẩm tuyên truyền nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ có chủ đề 'Sinh viên với khát vọng non sông', do T.Ư Hội SVVN tổ chức bằng tác phẩm tái hiện chiến thắng Điện Biên Phủ qua 38 trang sách.

Hai bệnh truyền nhiễm đang tăng ca mắc tại TP.HCM

Trong vòng 7 ngày, TP.HCM ghi nhận 287 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, tăng 87% so với trung bình 4 tuần trước đó.

Ukraine nhận 450 máy bay không người lái từ Canada

Bộ Quốc phòng Ukraine cho biết nước này sẽ nhận được 450 máy bay không người lái đa năng từ Canada vào mùa hè này.

Boehringer Ingelheim ra mắt VAXXITEK - vắc-xin véc-tơ 3 trong 1 cho gia cầm

Ra mắt loại vắc-xin véc tơ cung cấp khả năng phòng ngừa 3 loại bệnh chỉ trong 1 mũi tiêm: bệnh Marek, bệnh Gumboro và bệnh Newcastle.