Mời bạn đọc đón đọc loạt bài 4 kỳ: Đồng Tháp Mười - Gần 50 năm đổi mới

Đồng Tháp Mười là vùng đất ngập nước của Đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích khoảng 690.000ha. Trong đó, Long An chiếm hơn một nửa diện tích. Đây từng là vùng đất nhiễm phèn nặng, được các chuyên gia nước ngoài đánh giá là không thể cải tạo. Sau gần 50 năm, với những quyết sách đúng đắn và táo bạo của Trung ương và địa phương, vùng đất hoang hóa năm nào đã 'thay da đổi thịt'.

Đại biểu Quốc hội lo không còn ĐBSCL sau vài chục năm nữa

Trước các yếu tố do biến đổi khí hậu, đại biểu Trần Văn Sáu cho rằng nếu không hành động kịp thời thì chỉ trong vài chục năm nữa sẽ không còn ĐBSCL

Lan tỏa giá trị sản phẩm OCOP

Tại các buổi tiệc liên hoan của bạn bè, người thân gần đây, điều chúng tôi ấn tượng là có món bánh tráng, nước mắm, chả lụa, bò một nắng… đạt chuẩn OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) của tỉnh Phú Yên được bày biện trên bàn tiệc.

Cánh đồng vàng Mường Than vào mùa gặt

Thời điểm này, cánh đồng vàng Mường Than, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu được mệnh danh là một trong bốn vựa lúa lớn của Tây Bắc đang bước vào mùa gặt lúa vụ Đông Xuân.

Thách thức 'đói giáp hạt, khát giao mùa'

Mới đây, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước ký văn bản gửi Văn phòng Chính phủ, Bộ LĐTB-XH và Bộ Tài chính đề xuất Chính phủ hỗ trợ gần 558 tấn gạo cho hơn 37.000 người dân thuộc diện hoàn cảnh khó khăn trong dịp giáp hạt đầu năm 2024 của huyện An Phú và Tri Tôn.

Nhìn nhận vai trò thương lái trong tiêu thụ nông sản tại 'vựa lúa' Miền Tây

Thương lái cần được xem là đối tác đồng hành với người sản xuất, với doanh nghiệp; cùng nhau chia sẻ rủi ro và hài hòa lợi ích để xây dựng lòng tin dựa vào 'chữ tín' giữa các bên. Thương lái cần tự tin với vai trò đóng góp chủ động và tích cực hơn vào chuỗi giá trị ngành hàng nông sản.

Kết quả nổi bật trong ứng dụng khoa học và công nghệ

An Giang là vựa lúa của ĐBSCL, vùng sản xuất thủy sản, rau màu, phục vụ tăng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Từ lâu, tỉnh xác định khoa học - công nghệ (KH&CN), đổi mới sáng tạo là quyết sách hàng đầu, là động lực chính để nâng cao trình độ sản xuất - kinh doanh (SXKD), năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (DN). Từ đó, tạo giá trị gia tăng của các nông sản chủ lực và nâng cao thu nhập cho nông dân.

Mặc 'Áo giáp' cho vựa lúa - Bài 4: Sớm triển khai các giải pháp cấp bách

Với vai trò của ĐBSCL trong việc cung ứng lương thực, thực phẩm, góp phần quan trọng phát triển kinh tế cho cả nước, các chuyên gia, lãnh đạo một số bộ ngành, địa phương trong vùng khẳng định, cần sớm triển khai các giải pháp cấp bách bảo vệ ĐBSCL theo tinh thần Nghị quyết 120 của Chính phủ. Báo SGGP trân trọng giới thiệu một số ý kiến xung quanh vấn đề này.

Đồn Biên phòng Cà Xèng giúp đồng bào Rục thu hoạch lúa

Trong 2 ngày 13, 14-5, Đồn Biên phòng Cà Xèng (Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình) phối hợp với Đoàn Thanh niên xã Thượng Hóa (huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) tổ chức giúp đồng bào Rục thu hoạch vụ lúa Xuân-Hè năm 2024.

Mặc 'áo giáp' cho vựa lúa - Bài 3: 'Trở bộ' trước khó khăn, thách thức

Những khó khăn, thách thức của ĐBSCL đã được nhận diện; hiện từ Chính phủ tới chính quyền các địa phương đã có nhiều quyết định đầu tư, nhiều chủ trương chính sách hỗ trợ cho ĐBSCL. Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 120 về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó, nhiều nhà khoa học, người dân đã tham gia góp ý, hiến kế cho ĐBSCL vượt qua khó khăn.

Ayun - Dòng sông chở huyền thoại

Mỗi dòng sông trên trái đất đều góp phần làm nên nền văn hóa trên lưu vực của nó và sông Ayun cũng vậy.

Mặc 'áo giáp' cho vựa lúa - Bài 2: Thách thức bủa vây

Mỗi năm, tại vùng ĐBSCL xảy ra hàng trăm vụ sụt lún, nhiều đô thị lớn trong vùng thường xuyên bị ngập nước; hàng trăm ngàn hộ dân thiếu nước sinh hoạt; bệnh tật phát sinh do sử dụng nước ô nhiễm... Và đáng ngại hơn, ĐBSCL đang đứng trước nguy cơ bị chìm dần do tác động kép của sụt lún đất và nước biển dâng.

Mặc 'áo giáp' cho vựa lúa - Bài 1: Vị thế 'Giỏ thực phẩm toàn cầu'

Không phải ngẫu nhiên ĐBSCL được gọi là 'vựa lương thực, thực phẩm' của cả nước, được thế giới công nhận là 'Giỏ thực phẩm toàn cầu'. Đây là khu vực có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt; nhiều vườn cây trĩu trái, rừng nước lợ, rừng ngập mặn rộng lớn; cùng với các khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên được công nhận.

Brazil phải nhập khẩu gạo do lũ lụt

Tổng thống Brazil, Lula da Silva, cho biết sẽ ra luật cho phép nước này nhập khẩu gạo từ các nước láng giềng Bolivia, Paraguay, Uruguay và Argentina, nhằm giảm giá mặt hàng này đang ở mức cao.

Brazil nhập khẩu gạo do lũ lụt

Tổng thống Brazil Lula da Silva cho biết, sẽ ra luật cho phép nước này nhập khẩu gạo từ các nước láng giềng Bolivia, Paraguay, Uruguay và Argentina, nhằm giảm giá mặt hàng này đang ở mức cao.

Được mùa - được giá, nông dân Cẩm Xuyên phấn khởi thu hoạch lúa xuân

Nông dân'vựa lúa' lớn nhất Hà Tĩnh đang đẩy nhanh tiến độ thu hoạch lúa để bảo toàn năng suất, đảm bảo thắng lợi vụ xuân 2024.

Điện Biên, 70 năm sau ngày giải phóng

Sau 70 năm từ chiến thắng 7-5-1954, mảnh đất Điện Biên lịch sử đang ngày một 'thay da đổi thịt' với diện mạo cơ sở hạ tầng khang trang, đời sống vật chất, tinh thần của người dân không ngừng được nâng cao.

Những trận 'mưa vàng' phá nát hơn 2.000 ha lúa của Quảng Bình

Những trận mưa lớn kèm theo gió mạnh trong mấy ngày qua sau đợt nóng kỷ lục khiến hơn 2.000 ha lúa sắp đến kỳ thu hoạch của Quảng Bình bị ngã đổ. Bà con nông dân đang ráo riết thu hoạch, tránh lúa bị ngâm nước lâu ngày ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng.

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài 13: Mường Thanh - Kho lúa giữa trời

Đứng ở Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ trên Đồi D1, phóng tầm mắt về phía tây là một màu xanh trải dài bất tận của cánh đồng Mường Thanh. Từ trận địa đầy bom đạn, hầm hào, Mường Thanh trở thành vựa lúa lớn nhất Điện Biên, tạo ra những hạt gạo vang danh cả nước…

Xâm nhập mặn ở mức cao tại 'Vựa lúa số 1 Việt Nam' kéo dài đến bao giờ?

Theo Ủy ban sông Mekong Việt Nam, mùa mưa ở Đồng bằng sông Cửu Long bắt đầu muộn nên xâm nhập mặn ở vùng này dù đã qua 'đỉnh' song vẫn ở mức cao và có thể ảnh hưởng đến cuối tháng 5/2024.

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao - Long An trở thành vựa lúa lớn

Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp là 1 trong 3 chương trình đột phá Đại hội Đảng bộ tỉnh Long An lần thứ X, XI đề ra nhằm đẩy mạnh phát triển 4 cây (lúa, chanh, thanh long, rau) và 2 con (con bò, con tôm). Đối với cây lúa, từ năm 2016 đến nay, ngành Nông nghiệp tỉnh tập trung xây dựng vùng lúa ƯDCNC 60.000ha tại các huyện vùng Đồng Tháp Mười nhằm phát triển ngành hàng lúa gạo theo hướng hàng hóa, tăng sức cạnh tranh, thân thiện môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu.

Phát triển kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long: Cần tư duy mở và quyết sách lớn

Đồng bằng sông Cửu Long được xem là 'Vùng cực Nam - Thành đồng Tổ quốc', cửa ngõ phía Tây Nam đất nước. Với nhiều lợi thế và tiềm năng rất lớn song vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang có sự phát triển chưa tương xứng. TBTCVN thực hiện bàn tròn cùng chuyên gia về những định hướng lớn để phát triển kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Đồng bằng sông Cửu Long: Tư duy mới – Giá trị mới

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trung tâm sản xuất nông nghiệp lớn nhất của đất nước, thực hiện sứ mệnh đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu. 49 năm qua, kể từ ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đến nay, vựa lúa miền Tây liên tục có những bước chuyển mình, không chỉ bảo đảm lương thực cho cả nước, mà còn gia tăng xuất khẩu.

Nụ cười trên quê hương Đồng Tháp Mười

Trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm, Đồng Tháp Mười là 'Chiến khu huyền thoại', nơi đây có những người con ưu tú của cách mạng đã vượt qua 'mưa bom, bão đạn', kiên cường chiến đấu để dành độc lập dân tộc. Thời bình, những người nông dân 'chân lấm, tay bùn' đã chịu khó, kiên trì, biến vùng đất phèn chát, đầy cỏ dại này thành những cánh đồng lúa bạt ngàn, những vườn cây trĩu quả.

Mường Thanh - từ cánh đồng bom mìn thành vựa lúa vùng Tây Bắc

Tháng 11/1953, thực dân Pháp đã biến cánh đồng Mường Thanh thành tập đoàn cứ điểm. Nơi đây đã in dấu những trận đánh ác liệt của quân ta chống thực dân Pháp. Chiến trường năm xưa nay đã khoác lên mình diện mạo mới.

Bảo vệ vựa lúa Than Uyên trước hạn hán

Những ngày qua, nông dân trên địa bàn huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu lo lắng vì phải đối mặt với khô hạn kéo dài, lúa bị thiếu nước trầm trọng ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển. Trước tình hình này, ngành nông nghiệp huyện phối hợp với nhân dân triển khai nhiều giải pháp nhằm đảm bảo sản lượng lương thực.

Xung đột Israel-Iran sẽ đẩy giá dầu lên 150 USD?

Sau sự kiện tiến đánh Gaza của Israel, tiếp theo là các biện pháp gia tăng bất ổn ở Lebanon và Iran, tất các đánh dấu khởi đầu của cuộc xung đột lớn trong khu vực, và vẽ nên tương lai bất ổn trong những năm tới, những sự kiện này có nguy cơ gây ra kịch bản lạm phát đình trệ kéo dài trong nền kinh tế toàn cầu.

Tiền Giang tạo sự phát triển bứt phá, bền vững

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 163/TB-VPCP ngày 15/4/2024 kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Tiền Giang.

Nông dân căng mình bảo vệ vựa lúa lớn nhất Lai Châu trước khô hạn

Hạn hán kéo dài khiến nông dân trồng lúa trên địa bàn huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu nơm nớp lo sợ vì lúa bị thiếu nước trầm trọng, nguy cơ mất mùa. Nhằm bảo vệ vựa lúa, các ngành chức năng và bà con nhân dân căng mình triển khai nhiều giải pháp nhằm đảm bảo sản lượng lương thực.

Đồng bằng sông Cửu Long: Tiến trình 'sống chung' với xâm nhập mặn

Đồng bằng sông Cửu Long, vựa lúa lớn nhất của Việt Nam, đang phải đối mặt với tình trạng xâm nhập mặn ngày càng trầm trọng, đe dọa cuộc sống và sinh kế của hơn 20 triệu người dân.

Lai Châu: Hạn hán kéo dài, nông dân căng mình bảo vệ vựa lúa Than Uyên

UBND huyện vận động người dân nạo vét các tuyến kênh mương thủy lợi; tuyên truyền bà con sử dụng tiết kiệm nguồn nước, cùng chia sẻ nguồn nước với nhau để đảm bảo hài hòa nước tưới tiêu.

Diện mạo mới vùng đồng bào Khmer Nam Bộ

Năm nay, vựa lúa, trái cây vùng Đồng bằng sông Cửu Long trúng mùa, được giá, càng làm tăng gấp bội niềm vui của đồng bào Khmer Nam Bộ trong từng phum, sóc đang tưng bừng đón Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây.

Đưa năng lượng tái tạo vào canh tác nông nghiệp ở Đồng bằng sông

Đồng bằng sông Cửu Long, vựa lúa và trung tâm sản xuất thủy sản, trái cây hàng đầu của Việt Nam, đang đứng trước một kỷ nguyên mới: sự kết hợp giữa canh tác truyền thống và năng lượng tái tạo.

Điều kiện thời tiết dự báo thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp tại Ấn Độ

Dự kiến thời tiết Ấn Độ trong năm 2024 sẽ thuận lợi, tối ưu cho các hoạt động nông nghiệp.

Vụ lúa bội thu ở vùng biên giới Chư Prông

Huyện Chư Prông được xem là vựa lúa vùng biên của tỉnh khi các công trình thủy lợi đang phát huy hiệu quả, giúp người dân mở rộng diện tích sản xuất. Vụ Đông Xuân 2023-2024, năng suất lúa nơi đây ổn định, giá lúa khô lại tăng cao đã đem lại nguồn thu nhập khá cho người dân.

Cánh đồng Mường Thanh ấp ôm những thăng trầm lịch sử

Máy bay chuẩn bị hạ cánh xuống sân bay Điện Biên Phủ, từ trên cao phóng tầm mắt là màu xanh bao la, ngút ngàn. Núi đồi bao quanh, đồng ruộng bát ngát, xen trong mảng màu ấy là thôn xóm, phố, bản. Thành phố lịch sử hiện ra trong dáng hình được ấp ôm bởi cánh đồng Mường Thanh trải dài bất tận, nổi tiếng rộng lớn nhất vùng Tây Bắc - nơi gắn liền và là chứng tích cho bao thăng trầm của mảnh đất này.

Kiểm soát và thích ứng hạn mặn, nhiệm vụ phải làm cho vựa lúa quốc gia

Những bất lợi của khu vực Tây Nam bộ trước diễn biến thực tế khó khăn do hạn, mặn xâm nhập. Trong đó, ngoài những yếu tố tự nhiên gây tác động tiêu cực đến đời sống, sản xuất và sinh hoạt của cư dân trong vùng thì việc quản lý và khai thác nguồn tài nguyên của con người cũng là một tác nhân ảnh hưởng.

Nước mát từ thủy lợi Đắk Diêr

Nguồn nước từ công trình thủy lợi Đắk Diêr, huyện Cư Jút (Đắk Nông) giúp nhiều cánh đồng trở nên màu mỡ, đem lại cuộc sống ấm no cho người dân.