Thần thái Đông Sơn nhà Toraja, Indonesia

Người Toraja là một tộc miền núi đảo Sulawesi, Indonesia. Về nguồn gốc, có quan điểm cho rằng tổ tiên họ vốn là một chủ nhân của văn hóa Đông Sơn ở Bắc Việt Nam đã thiên di bằng đường biển tới vùng đảo cách đây khoảng trên dưới 2.000 năm.

Đại kỵ khi treo tranh phong thủy trong nhà

Trong phòng thủy nhà ở, khi treo tranh phong thủy trong nhà cần chú ý tránh những đại kỵ để đảm bảo cuộc sống của gia chủ không gặp nhiều điều xui xẻo.

Giải mã nhà dài Ê Đê

Tại Tây Nguyên, có hai dạng nhà nổi tiếng là nhà rông của người Ba Na, một tộc người nói tiếng Nam Á vùng lục địa, và nhà dài của người Ê Đê, một tộc người nói tiếng Nam Đảo vùng biển đảo. Nhà rông Ba Na có mái hình lưỡi rìu vươn tới trời xanh, còn nhà dài Ê Đê 'dài như tiếng chiêng ngân' vùng cao nguyên đất đỏ…

Theo dấu Bà tổ Chim

Dấu tích bền bỉ và sâu sắc nhất của tín ngưỡng thờ Bà tổ Chim từ thời Đông Sơn là biểu tượng cò trắng hay chim Lạc trong tâm thức dân gian Việt trải qua hàng ngàn năm.

Bước lên từ nguồn cội quê hương

Khác với bề nổi của trào lưu giải trí, kết nối con người bằng những xu hướng đương thời, văn hóa truyền thống - lịch sử dân tộc gắn kết người trẻ bằng niềm tự hào về nơi mình sinh ra… Từ những giá trị ngàn đời của nguồn cội dân tộc đã định hình nên một bản sắc, một cốt cách con người Việt Nam trên trường quốc tế.

Tản mạn từ hình chim cốc trên trống Ngọc Lũ

Trong vành ngoài cùng trên mặt trống Ngọc Lũ, chiếc trống đồng Đông Sơn cổ kính và đẹp nhất hiện còn, có hình bầy chim đứng dưới mỏ đàn chim bay. Có 20 con chim đứng gồm 2 con chim bồ nông xen kẽ với 18 chim cốc.

Đi tìm cội nguồn của Khau Cút

Vùng lòng chảo Mường Thanh, Mường Lò là vùng đất tổ của người Thái Đen xưa. Khi đến với nơi đây, ta sẽ có cơ hội nhìn ngắm ngôi nhà sàn cổ truyền của người Thái Đen với hai mái đầu hồi cong tròn gọi là 'hướn tụp cống' hay 'hướn tụp xlăng táu', nghĩa là 'nhà mái khum' hay 'nhà mái khum hình mai rùa'. Nét đặc trưng nổi bật của ngôi nhà chính là biểu tượng 'Khau Cút', tức 'Sừng (ngọn rau) Dớn' ở hai đầu hồi.

Kỳ bí dao găm kris Indonesia

Kris là tên gọi trong tiếng Java, Indonesia dạng dao găm hay kiếm ngắn có lưỡi dài 10 cm - 70 cm, gồm hai loại lưỡi thẳng và lưỡi hình rắn uốn. Cán làm bằng gỗ hay sừng, bao làm bằng gỗ bọc kim loại. Người làm ra kris là những thợ có tay nghề cao, hơn nữa còn có hiểu biết về văn học, lịch sử và các cách phù phép. Kris vừa là lễ khí vừa là vũ khí, nhưng chủ yếu là lễ khí với tính biểu tượng cao và sức mạnh tâm linh huyền bí.

Thuyền đuôi én sông Đà

Năm 2024, kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên được chọn tổ chức 'Năm du lịch Quốc gia 2024' với chủ đề: 'Vinh quang Điện Biên Phủ - trải nghiệm bất tận'. Sự kiện mở đầu cho chuỗi các hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch của tỉnh Điện Biên trong năm nay chính là lễ hội đua thuyền đuôi én được tổ chức tại thị xã Mường Lay từ ngày 31/12/2023 đến 3/1/2024.

Biểu tượng rồng kỳ bí nhất trong văn hóa Việt

Rồng ở phương Đông thường được coi là con vật huyền thoại, là biểu tượng cho thần sông nước, thần mưa, rồi sau đó trở thành biểu tượng cho tổ tiên, tộc người, vua và đất nước.

Cội nguồn của biểu tượng rồng Đại Việt

Biểu tượng rồng Đại Việt là biểu tượng rồng của các vương triều Đại Việt Đinh - Tiền Lê - Lý - Trần - Lê (thế kỷ 10-18). Cội nguồn và bản chất của biểu tượng đó là thần sông - nước, được đồng nhất với thần mưa của người Việt.

Rồng - hình tượng đặc biệt trong văn hóa truyền thống

Rồng là linh vật đứng đầu trong tứ linh 'Long, Lân, Quy, Phụng' và có vị trí đặc biệt trong văn hóa truyền thống của dân tộc Việt. Với người Việt Nam, Rồng là vật tổ gắn với truyền thuyết 'Con Rồng, cháu Tiên' và được ngưỡng mộ, tôn thờ.

Giải mã hình rồng thời Lý từ cội nguồn và thần thái Đông Sơn

Cho đến nay, với cái nhìn so sánh bằng cả con mắt và trái tim, có thể khẳng định, những hình rồng ở chùa Phật Tích, Bắc Ninh được tạo ra vào thời Lý Thánh Tông (trị vì 1054 - 1072) là những hình rồng đẹp nhất, hài hòa và sống động nhất trong các hình rồng thời Đại Việt. Về hình rồng này đã có nhiều cách lý giải; nhưng năm nay, chúng ta sẽ giải mã nhìn từ cội nguồn và thần thái Đông Sơn.

Vật tổ hình rồng cổ nhất Trung Quốc, ai thấy cũng kinh ngạc

Cách đây 19 năm, các nhà khảo cổ Trung Quốc đã khai quật được một cổ vật hình rồng 3.700 tuổi, được tạo thành từ hơn 2.000 mảnh ngọc lam. Nó được xác định là vật tổ hình rồng cổ nhất Trung Quốc.

Ý nghĩa về văn hóa và sự khác biệt của loài rồng tại nhiều nước châu Á

Trong quan niệm của một số quốc gia châu Á, Rồng là loài được sùng bái nhất trong những động vật bắt nguồn từ trí tưởng tượng của con người.

Biểu tượng rồng trong một số nền văn hóa trên thế giới

Không chỉ có người Trung Quốc tôn kính con rồng thần thoại. Linh vật này còn đặc biệt ý nghĩa trong văn hóa Nhật Bản, Bhutan, Bắc Âu và xứ Wales.

Cơn sốt sinh con tuổi Rồng ở Trung Quốc

Với quan niệm sinh con tuổi Rồng sẽ mang lại may mắn và thịnh vượng, nhiều gia đình ở Trung Quốc thường lựa chọn có thêm thành viên mới vào năm Thìn.

Vén mây đón rồng

'Trong 12 con giáp, rồng có vị trí đặc biệt, biểu hiện cho vật tổ của người Việt. Chúng tôi chọn chủ đề Vén mây đón rồng là để nhắc nhớ nguồn gốc của người Việt, tự hào nòi giống Rồng - Tiên, chuẩn bị sẵn sàng để nắm bắt cơ hội đưa đất nước hóa rồng', nhà thiết kế Trần Thanh Tùng, người sáng lập Hội quán Di sản, chia sẻ.

Năm Thìn nói chuyện rồng

Thìn biểu tượng hình rồng, đứng hàng thứ 5 trong địa chi, sau chuột, trâu, cọp, mèo, nhưng trong mắt dân gian, rồng là hình ảnh cao quý, đẹp nhất. Ý nghĩa phong thủy, chi Thìn – rồng, chỉ sấm, vạn vật chờ đợi sấm để chuyển mình lớn lên (Lúa chiêm lấp ló đầu bờ/ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên – ca dao).

Nghệ An: 'Giải nỗi oan' cho linh vật rồng ở TP Vinh

Gần đây 'cộng đồng mạng' khá sôi nổi với sự so sánh linh vật rồng năm mới 2024 'chụp lại được' ở các tỉnh, thành, trong đó có hình ảnh hai linh vật rồng tại TP Vinh (Nghệ An), nhưng thực tế hai linh vật này đã có từ mười năm nay...

Cội nguồn của biểu tượng rồng Đại Việt

Biểu tượng rồng Đại Việt là biểu tượng rồng của các vương triều Đại Việt Đinh - Tiền Lê - Lý - Trần - Lê (thế kỷ 10 - 18). Cội nguồn và bản chất của biểu tượng đó là thần sông - nước, được đồng nhất với thần mưa của người Việt.

Cội nguồn điệu múa Cơ Tu

Đến với người Cơ Tu ở vùng núi Quảng Nam hay khi đến thăm Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam tại Đồng Mô (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) du khách sẽ có dịp thưởng thức điệu múa nam - nữ cổ truyền Cơ Tu rất nổi tiếng thường được gọi là múa 'Tung tung - da dá' hay 'Vũ điệu dâng trời' quanh cột lễ trước cửa nhà Gươl - nhà làng của họ.

Rồng dài hơn 100m sẽ xuất hiện trên Đường hoa Nguyễn Huệ Tết 2024

Với chủ đề 'Xuân yêu thương, Tết sum vầy', Đường hoa Nguyễn Huệ Tết Giáp Thìn 2024 sẽ đánh dấu sự trở lại ngoạn mục của linh vật Rồng sau vòng chu kỳ 12 năm. Với 3 phân đoạn, Đường hoa Nguyễn Huệ Tết năm nay hứa hẹn sẽ có nhiều đại cảnh gây ấn tượng với du khách.

Lộ diện linh vật dài hơn 100m uốn lượn trên đường hoa Nguyễn Huệ Tết 2024

Đường hoa Nguyễn Huệ Tết Giáp Thìn 2024 đánh dấu sự trở lại ngoạn mục của con giáp Thìn sau vòng chu kỳ 12 năm với hình ảnh cặp rồng dài hơn 100m vô cùng ấn tượng.

Moscow: Quan hệ Nga-Mỹ có thể đổ vỡ nếu Washington không đổi thái độ trong xung đột ở Ukraine

Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov cảnh báo quan hệ Nga-Mỹ có thể xuống mức thấp mới nếu Washington không thay đổi thái độ trong cuộc xung đột ở Ukraine.

Độc đáo bản sắc văn hóa dân tộc Mảng

Hiện nay, ở tỉnh Lai Châu, người Mảng sinh sống tập trung tại 3 huyện: Sìn Hồ, Mường Tè, Nậm Nhùn. Sinh sống trên những triền núi cao, bên những dòng suối mát lành, đồng bào dân tộc Mảng lưu giữ những sắc thái văn hóa dân gian đặc sắc, thể hiện qua môi trường diễn xướng, các hoạt động dân gian truyền thống như: Tết Nguyên đán, Tết rằm tháng Giêng, tết ăn lúa mới, phong tục cưới hỏi truyền thống. Đặc biệt là tiếng nói, truyện dã sử, sử thi, dân ca 'Xoỏng', hát đối đáp, các tập tục nông nghiệp, tang lễ... là các hoạt động chính trong đời sống người Mảng.

Rắn - những đối sánh biểu tượng!

Ở hầu hết mọi ngôn ngữ có 'rắn' đều được dùng thêm nghĩa bóng để chỉ những nét tính cách xấu, ví như trong tiếng Pháp, từ 'serpent' nghĩa là con rắn, cũng để chỉ loại người nham hiểm. Thành ngữ Việt có câu 'Cõng rắn cắn gà nhà' chỉ loại Việt gian bán nước, cúi đầu làm đầy tớ cho giặc cướp nước...

Nhiều hoạt động tại lễ hội Nghinh Ông xã Lại Sơn

Lễ hội Nghinh Ông xã Lại Sơn, huyện Kiên Hải (Kiên Giang) bắt nguồn từ phong tục tín ngưỡng thờ cúng vật tổ của ngư dân. Theo quan niệm, cá Ông là vị thần thiêng, là vị cứu tinh, là chỗ dựa tinh thần của ngư dân mỗi khi ra khơi khai thác hải sản các hoạt động khác trên biển…

Cửu Phụng là gì mà khiến nhiều người khiếp sợ

Cửu Phụng thần điểu linh thiêng đã từ 'thần' biến thành 'yêu', rồi lại từ 'yêu' trở thành 'tiên nữ'. Nhưng dù thế nào thì bản chất vốn có sẽ vĩnh viễn khó mà mất đi.

Chó sói - Những đối cực biểu tượng!

Những năm cuối thế kỷ trước, khi rừng Tây Nguyên còn hoang dã, mỗi đêm rằm trăng sáng, ai ở rừng đều nghe thấy tiếng đàn sói tru. Những tiếng tru dài, thảm thiết, ghê rợn sẽ làm rùng mình, dựng tóc gáy những ai lần đầu đến vùng đất này. Tại sao sói tru vào đêm trăng? Đến nay khoa học cũng chưa trả lời được... Nhưng chắc chắn giữa đêm trăng sáng và loài sói có mối liên hệ bí hiểm nào đó!

Lễ hội Nghinh Ông Thắng Tam là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Nghinh Ông Thắng Tam TP Vũng Tàu năm 2023 thêm phần long trọng với sự kiện công bố quyết định đưa lễ hội vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội Nghinh Ông Thắng Tam - Nét văn hóa độc đáo của phố biển Vũng Tàu

Ngày 30-9, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức Lễ hội Nghinh Ông Thắng Tam và Lễ công bố Quyết định đưa Lễ hội truyền thống - Lễ hội Nghinh Ông vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Leo núi gặp ngay 'rắn thần', người đàn ông vội vàng quỳ xuống

Ngay khi gặp được con 'rắn thần', chuyên gia Lại Chí Minh vô cùng hào hứng, vội vàng quỳ xuống, sau đó nằm bò ra đường để chụp ảnh nó.

Con trâu trong đời sống đồng bào Tây Nguyên

Người Tây Nguyên từ xa xưa đã rất quý con trâu. Trâu vừa như vật tổ, vật hiến sinh trong các lễ tế thần linh và là thước đo sự giàu có của từng gia đình.

Thanh âm Paranưng, ai còn 'giữ lửa'?

Trong cuộc đời làm báo, tôi từng tham dự nhiều lễ hội của đồng bào Chăm tỉnh Ninh Thuận và rất ấn tượng với những âm thanh rộn ràng, trong đó có tiếng trống Paranưng