Cảm hứng lịch sử trong văn học mạng. Bài cuối: Một sự tiếp nối cần khích lệ

Trò chuyện với Báo GD&TĐ, PGS.TS Vũ Nho cho rằng, đây là sự tiếp nối dòng chảy trong văn mạch dân tộc cần được khích lệ.

Cảm hứng lịch sử trong văn học mạng. Bài 2: Giới hạn nào cho người viết?

Ranh giới giữa sự sáng tạo và trách nhiệm đối với chính sử rất mong manh, vậy đâu là giới hạn mà tác giả trẻ sáng tác từ cảm hứng lịch sử, cần tuân thủ?

Văn học 'ảo' cần có giá trị thực

Khoảng 20 năm trở lại đây, cùng với mạng Internet và các nền tảng mạng xã hội, tác giả - dịch giả có thể thoải mái tự đăng tác phẩm của mình lên và tự tìm kiếm độc giả mà không qua một nhà xuất bản nào. Văn học mạng thực sự đem đến 'luồng gió mới' đối với cả người đọc và người viết, tuy nhiên nó cũng ẩn chứa nhiều nguy cơ, đồng thời là một thách thức đối với các nhà quản lý.

Cảm hứng lịch sử trong văn học mạng. Bài 1: Đậm dấu ấn cá nhân

Trên các diễn đàn văn học mạng có nhiều tác phẩm mang đậm dấu ấn cá nhân khi lấy cảm hứng từ lịch sử để sáng tạo và được đông đảo bạn trẻ theo dõi.

Khuyến khích phong trào đọc sách trong thanh niên

Ngày 19/4, tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (Hà Nội), Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Lễ phát động Ngày đọc sách trong thanh niên nhằm phát triển phong trào đọc sách trong cộng đồng, đặc biệt ở thế hệ trẻ.

Văn chương và TikTok: một con đường, hai thế giới

Nền tảng TikTok hay bất cứ mạng xã hội nào khác, cũng đem đến cả cơ hội và nguy cơ khi được áp dụng để truyền thông văn chương. Đây là thử thách dành cho bản thân mỗi tác giả và các đơn vị phát hành, khi họ buộc phải tham gia cuộc chơi với sự chủ động, với kiến thức, mục tiêu, định hướng rõ ràng, đồng thời hiểu rõ giá trị của tác phẩm để chối từ những sự thỏa hiệp không tương xứng.

'Ứng xử, quản lý hoạt động văn học phải đặc biệt tinh tế'

Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý Nhà nước về văn học còn bất cập, đặc biệt ở cở sở. Nhận thức về vai trò của văn học ở nhiều cấp lãnh đạo, quản lý còn chưa đầy đủ dẫn tới hiệu quả đầu tư cho văn học còn thấp.

'Đặt hàng' Hội Nhà văn Việt Nam triển khai các hoạt động thúc đẩy lĩnh vực văn học

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị 'đặt hàng' Hội Nhà văn Việt Nam để triển khai các hoạt động thúc đẩy lĩnh vực văn học; đồng thời có giải pháp thúc đẩy văn hóa đọc.

Quảng bá tiểu thuyết qua môi trường truyền thông mạng xã hội - những nét mới

Tất nhiên, những phương thức truyền thông mạng xã hội không bao giờ có thể thay thế cho chất lượng của tác phẩm. Thực tế cũng chứng minh rằng có đến hàng ngàn tác giả đăng kí mỗi năm trên các nền tảng văn học mạng, nhưng số lượng tác giả thành công, có thể đem tác phẩm ấy để xây dựng những kênh truyền thông riêng thì rất ít.

Những nhân vật nữ chính kiên cường trong văn của Trần Thu Trang

Nổi tiếng từ sớm và không giấu mơ ước trở thành một Quỳnh Dao của Việt Nam, Trần Thu Trang là cái tên quen thuộc của văn học mạng thời kỳ đầu. Những tiểu thuyết của cô đều nằm trong danh sách bán chạy như: 'Phải lấy người như anh', 'Cocktail cho tình yêu', 'Để hôn em lần nữa', 'Độc thân cần yêu'... Mới đây, nhiều người khá ngạc nhiên khi Trang chuyển vai, từ nhà văn thành dịch giả.

Nhà văn nữ trong thế giới phẳng

Liệu những nữ nhà văn của thế hệ 8X, 9X và thấp thoáng bóng dáng Gen Z có gì khác với những thế hệ trước đó? Tình yêu văn chương và bản lĩnh của nhà văn nữ hiện nay là một trong nhiều vấn đề mà người yêu văn chương muốn biết. Nhà văn Cao Nguyệt Nguyên và nhà thơ, biên kịch Ngô Hạnh đã có những chia sẻ xung quanh chủ đề này.

Để văn học mạng 'đơm hoa, kết trái':Một hiện tượng văn học trực tuyến toàn cầu

Gần đây, văn học trực tuyến với những tác phẩm giàu trí tưởng tượng, có ý nghĩa sâu sắc cùng nét đặc trưng nổi bật của văn hóa, lịch sử Trung Quốc đã tạo nên sức hút mạnh mẽ với nhiều độc giả trên thế giới.

Để văn học mạng 'đơm hoa, kết trái': Mở ra nhiều cơ hội cho người viết

Thế giới phẳng đang mở ra nhiều cơ hội kết nối, trong đó có kết nối về văn chương, với cả người viết lẫn người đọc. Hànôịmới Cuối tuần ghi lại một số ý kiến của các nhà văn về văn học mạng và sự kết nối văn chương qua không gian mạng.

Để văn học mạng 'đơm hoa, kết trái': Cần một sự đánh giá khách quan

Nhờ internet và mạng xã hội, văn học trực tuyến ngày càng trở nên phổ biến. Ngày càng có nhiều cây viết mới 'ra ràng' từ môi trường này; không ít độc giả từ vị trí người đọc đã dần chuyển sang vai trò người viết...

Tống Uy Long - Lư Dục Hiểu đóng Khó Dỗ Dành khiến netizen tuyệt vọng không thể giấu

Tống Uy Long và Lư Dục Hiểu là những ứng cử viên mới nhất cho vai nam nữ chính Khó Dỗ Dành.