Người chỉ huy Trung đoàn với chiến thuật trong lòng đất mẹ

Lịch sử chiến tranh vệ quốc ở nước ta đã ghi nhận không ít sáng kiến được sáng tạo ngay trên trận địa, khiến cho những người vốn được đào tạo bài bản về quân sự ở phía đối phương cũng rơi vào thế bị động khôn lường. Hình ảnh 'Những đoàn quân từ trong lòng đất / Xông lên bạt vía quân thù' mãi còn là điều cần học hỏi qua nhiều giai đoạn. Dịp này, chúng ta cùng ôn lại một lát cắt trong câu chuyện về chiến thuật đánh lấn của Trung đoàn 36, dưới sự chỉ huy của Trung đoàn trưởng Phạm Hồng Sơn. Đó là một người cầm quân đã tích lũy đầy mình kinh nghiệm qua những chiến dịch vang danh như Tây Bắc, Hoàng Hoa Thám, Thượng Lào, Điện Biên Phủ; và sau này là các mặt trận Đường 9 Nam Lào, Thừa Thiên Huế,

Anh hùng chỉ huy mở cửa căn cứ địch Đặng Đình Hồ

Đồng chí Đặng Đình Hồ được mệnh danh là người anh hùng chỉ huy mở cửa căn cứ địch.

Ngày 3/5/1954: Trung đoàn 36, Ðại đoàn 308 tiến công làm chủ cứ điểm 311B ở phía Tây Mường Thanh

Thực hiện mệnh lệnh của Bộ Chỉ huy mặt trận Ðiện Biên Phủ, ngày 3/5/1954, Trung đoàn 36, Ðại đoàn 308 tiến công làm chủ cứ điểm 311B ở phía Tây Mường Thanh.

Cuốn sách tôi chọn: Nghệ thuật đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam - Khoa học quân sự 'lấy nhỏ thắng lớn'

Cố Trung tướng Phạm Hồng Sơn là Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Quân sự; nguyên Phó Giám đốc Học viện Quân sự Cấp cao; Phó Viện trưởng Viện Chiến lược Quân sự, Bộ Quốc phòng. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, ông từng tham gia chỉ huy các mũi chủ công, tiêu diệt những cứ điểm quan trọng; đồng thời xây dựng phương pháp đánh lấn, được phổ biến trên toàn mặt trận, và phát triển thành chiến thuật 'Vây - Lấn - Tấn - Diệt' hết sức là hiệu quả. Phương pháp 'Xuyên sơn giáp' trong lòng đất mẹ đã được vận dụng rộng rãi, vừa làm cho tập đoàn cứ điểm bị cô lập và bóp nghẹt, vừa tiêu diệt từng bộ phận của địch từ ngoại vi vào tung thâm.

Mệnh lệnh gửi các Đại đoàn 304, 308, 312, 316, 351 (bổ sung mệnh lệnh số 95ML/B1 ngày 10 tháng 4)

Ngày 22 tháng 4 năm 1954, Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã có Mệnh lệnh gửi các Đại đoàn 304, 308, 312, 316, 351 (bổ sung mệnh lệnh số 95ML/B1 ngày 10 tháng 4).

Điện Biên Phủ, ngày 6-4-1954, Bộ Chỉ huy Chiến dịch tổ chức hội nghị sơ kết đợt 2

Về phía ta: Ngày 6-4, hội nghị kiểm điểm đợt tiến công thứ hai trong Chiến dịch Điện Biên Phủ được triệu tập. Yêu cầu đặt ra cho cuộc họp lần này là làm cho cán bộ nhận ra ý nghĩa thắng lợi, đồng thời thấy được hết ưu điểm, khuyết điểm trong đợt chiến đấu vừa qua.

Tiêu diệt toàn bộ quân địch ở Điện Biên Phủ giành toàn thắng cho chiến dịch Đông Xuân(*)

Báo cáo kết luận tại Hội nghị cán bộ Chiến dịch Điện Biên Phủ ngày 14 tháng 1 năm 1954 theo phương châm tác chiến đánh nhanh thắng nhanh (BBT)

Đợt 2 Chiến dịch Điện Biên Phủ - nỗi khiếp sợ dành cho quân Pháp

Cách đây 70 năm, đợt tấn công thứ 2 của quân ta đánh vào tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Đây là đợt tấn công dài nhất, ác liệt nhất, bắt đầu từ ngày 30/3 đến hết tháng 4/1954. Ở đợt tấn công này, nghệ thuật quân sự Việt Nam càng thêm tỏa sáng. Tại đây, một thời gian biểu hoàn toàn mới đã được áp dụng cho bộ đội đó là: Buổi sáng là giờ ngủ nghỉ, suốt đêm là thời gian đào trận địa vây ép các cứ điểm, tạo nỗi khiếp sợ cho quân Pháp.

Trần Can - Anh hùng cắm cờ trên Cứ điểm Him Lam

Trần Can sinh năm 1931, quê ở xã Sơn Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Từ nhỏ Trần Can đã rất thích đi bộ đội để được cầm súng giết giặc, cứu nước. Lớn lên, ba lần anh xung phong tình nguyện nhập ngũ nhưng vì sức khỏe yếu, các đơn vị bộ đội đều từ chối. Mãi đến lần thứ tư anh mới được chấp nhận.

Lời hịch trước đợt tiến công thứ hai

Chiều 30-3-1954, đợt tiến công thứ 2 của Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu. Để bảo đảm cho đợt tiến công thắng lợi, các đơn vị được giao nhiệm vụ cụ thể, chuẩn bị chu đáo thế trận, lực lượng và mọi mặt công tác. Đặc biệt, lời căn dặn, động viên của Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp đã góp phần tăng thêm sức mạnh chính trị, tinh thần, cán bộ, chiến sĩ hừng hực khí thế ra trận, quyết chí lập công...

Ngày 29/3/1954: Đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi thư cho cán bộ và chiến sĩ trước đợt tấn công vào khu Đông tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ

Hơn mười ngày lao động và chiến đấu gian khổ sau đợt tiến công thứ nhất, trận địa tiến công và bao vây của ta đã cơ bản hoàn thành. Trên một trăm kilômét đường hào cùng với hàng vạn hầm hố bao kín trận địa trung tâm của địch. Ta chính thức chấp nhận sự thách thức từ lâu của kẻ thù, chấp nhận một trận đánh 'mặt đối mặt'.

Ngày 28/3/1954: Đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi Mệnh lệnh cho các Đại đoàn: 312, 316, 308, 304, 351

Ngày 28/3/1954, sau khi kết thúc Hội nghị bàn về kế hoạch tác chiến Đợt 2 (diễn ra từ ngày 25 đến 27/3/1954), Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã gửi Mệnh lệnh số 83 ML/B1 cho các Đại đoàn: 312, 316, 308, 304, 351, để giao nhiệm vụ cụ thể cho các đơn vị trong đợt tiến công lần thứ hai.

Với bom lượn, Su-34 của Nga thực sự trở thành 'hung thần'

Được trang bị bom lượn có điều khiển mới, máy bay ném bom Su-34 có thể bay cách xa các hệ thống phòng không của đối phương, ném bom vào sâu bên trong tung thâm phòng ngự của địch.

Tại sao Rabotino có tính chất quyết định với cả Nga và Ukraine?

Trong cuộc tấn công vào ngày 27/7 vào làng Rabotino, Lữ đoàn bộ binh cơ giới 116 của Quân đội Ukraine đã hứng chịu rất nhiều tổn thất.

Ký ức chiến tranh: Vào trận - P28

Sau trận thi hành bản án tiêu diệt tên ác ôn Sáu Đởm, chúng tôi chia tay với ông Năm Châu, Sáu Luật và anh chị em du kích cùng với mảnh đất An Ninh, Lộc Giang, Tân Phú, Hòa Khánh đầy ắp kỷ niệm. Họ ở lại bám dân, bám đất tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ.

Nga 'lên đời' vũ khí mới cho hệ thống hỏa lực Tornado-G không chỉ tấn công dồn dập, mà còn chính xác

Mới đây, Nga đã trang bị thêm đạn pháo 122mm mới cho hệ thống phản lực phóng loạt Tornado-G nhằm gia tăng tầm bắn, độ chính xác và hiệu suất chiến đấu của quân đội.

Phát triển nghệ thuật tác chiến trong trận then chốt chiến dịch

Trong Chiến dịch Đường 9-Khe Sanh năm 1968, chiến thắng Làng Vây đã mở rộng cánh cửa phía Tây, giải phóng phần lớn Hướng Hóa (Quảng Trị), làm chủ Đường 9 (đoạn từ biên giới Việt-Lào đến Cà Tu), tạo thuận lợi cho ta đưa lực lượng vào vây ép Tà Cơn và đánh quân địch phản kích, tăng viện.

Sở trường đặc biệt của sư đoàn dù Mỹ triển khai cạnh Ukraine

Hôm 21/10, khoảng 4.700 binh sĩ thuộc Sư đoàn dù 101 Mỹ đã triển khai ở Romania, tại căn cứ ngay cạnh Ukraine.

Khả năng đột kích của sư đoàn bộ binh cơ giới thủy bộ Trung Quốc

Sư đoàn bộ binh cơ giới thủy bộ (BBCGTB) Trung Quốc có khả năng thực hiện tốt nhiệm vụ tác chiến đổ bộ, nhờ có khả năng đột kích cao và hỏa lực mạnh.

Uy lực loại tên lửa Nga đối trọng với hệ thống HIMARS của Mỹ

Vũ khí của Nga dưới đây được coi là 'đối trọng' với Hệ thống pháo phản lực cơ động cao (HIMARS) do Mỹ sản xuất.

Loại vũ khí Mỹ cân nhắc cung cấp cho Ukraine

Mỹ đang cân nhắc có nên chuyển cho quân đội Ukraine hệ thống tên lửa chiến thuật lục quân có thể bắn tới lãnh thổ Nga hay không, vì ngại Moscow coi đó là động thái leo thang căng thẳng.

Những phương tiện chi viện hỏa lực đối bờ chủ yếu của hải quân Mỹ

Chi viện hỏa lực đối bờ bằng nhiều loại vũ khí khác nhau đã giúp tăng cường sức mạnh cho quân đội Mỹ.

Bên cạnh việc mua sắm nhiều loại vũ khí kĩ thuật cao, những năm gần đây, Không quân Ấn Độ cũng thực hành đưa tư tưởng tác chiến vào thử nghiệm.

Chiến lược gia tăng sức mạnh tác chiến của không quân Ấn Độ

Bên cạnh mua sắm nhiều vũ khí kĩ thuật cao, những năm gần đây không quân Ấn Độ cũng thực hành đưa tư tưởng tác chiến vào thử nghiệm trong các cuộc diễn tập.

Giải mã RQ-180 - UAV do thám tàng hình tuyệt mật của Mỹ xuất hiện khiến dư luận quốc tế rúng động

Không quân Mỹ có một loại máy bay không người lái tàng hình do thám tuyệt mật tên là RQ-180 rất ít được biết đến. Tuy nhiên, mới đây một bức ảnh được coi là nó chụp được ở Philippines đã gây rúng động dư luận.

Mối đe dọa của tên lửa Đài Loan, Mỹ với Trung Quốc và ý kiến chuyên gia quân sự đại lục

Trước tình hình quân sự hai bên eo biển đang nóng lên, Đài Loan đang tích cực phát triển tên lửa tầm trung có tầm bắn hơn 1.000 km. Mỹ cũng đang thuyết phục Hàn Quốc và Nhật Bản triển khai tên lửa tầm trung.

F-35B hy sinh khoảng một phần ba khối lượng nhiên liệu để lắp quạt nâng điều khiển bằng trục (SDLF), cho phép nó hạ cánh thẳng đứng như trực thăng và cất cánh từ đường băng rất ngắn.

Những lợi thế không ngờ từ căn cứ trên biển của hải quân Mỹ

Trong tác chiến viễn chinh truyền thống, quân đội Mỹ đưa lực lượng, phương tiện tác chiến từ đất Mỹ đến căn cứ tiền duyên ở nước ngoài và tiến hành tác chiến.

Tiêm kích Rafale: Hy Lạp mua 10, tặng 8; Ấn Độ mua đắt gấp đôi

Pháp bán chiến đấu cơ Rafale cho Ấn Độ với giá 216 triệu Euro/chiếc Rafale, trong khi đó, người Pháp 'mua mười, tặng tám' cho Hy Lạp với giá chỉ bằng 1/2; điều này có khiến Ấn Độ cảm thấy bị 'hớ'?

Những chỗ hở chết người của tàu sân bay

Tàu sân bay tập hợp các loại vũ khí tiên tiến vào trong một thân tàu, có khả năng tiến công - phòng ngự rất mạnh. Song, khí tài này vẫn có điểm yếu.

Điểm mặt pháo phản lực Trung Quốc len lỏi vào xung đột Nagorno-Karabakh

Trong cuộc xung đột giữa Armenia và Azerbaijan tại khu vực Nagorno-Karabakh hiện nay, hai bên tham chiến đã sử dụng nhiều loại pháo phản lực phóng loạt tầm xa do Trung Quốc sản xuất, hoặc có nguồn gốc từ Trung Quốc.

Ngạc nhiên: Việt Nam có tới 6 khí tài săn diệt chiến đấu cơ tàng hình - 3 loại đẳng cấp TG

Việt Nam đang có tới 6 loại khí tài có khả năng phát hiện máy bay tàng hình cung cấp tham số mục tiêu cho tên lửa chuyển cấp sẵn sàng chiến đấu, kịp thời khai hỏa tiêu diệt.

Đảng cương, Quốc pháp và lòng Dân

Mượn lời thơ của Nguyễn Trãi: 'Đọc sách thì thông đòi nghĩa sách/Đam dân mựa nỡ mất lòng dân' (Đọc sách phải hiểu nghĩa sách. Chăn dân đừng để mất lòng dân), 'Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân', TS Nhị Lê - nguyên Phó Tổng Biên tập tạp chí Cộng Sản trò chuyện với Tiền Phong về vai trò của nhân dân trong công tác cán bộ và 'nỗi đau' trong xử lý cán bộ của chúng ta.

Chiến thắng nhờ… dựa vào dân

Cuối năm 1951, Đại đoàn 320 (đơn vị tiền thân của Sư đoàn 390, Quân đoàn 1 ngày nay) được lệnh chuyển quân về hoạt động sâu trong vùng địch hậu phía nam tỉnh Nam Định và tả ngạn sông Hồng. Sau khi ổn định vị trí, đại đoàn giao nhiệm vụ cho Trung đoàn 48 tiến công vào thị trấn Phát Diệm (tỉnh Ninh Bình). Đây là vùng nằm sâu trong vùng địch nên việc tiếp cận, tranh thủ sự giúp đỡ của nhân dân rất khó khăn.

Từ thuật cận công đến binh pháp 'nở hoa trong lòng địch'

'Lấy đoản binh chế trường trận' - nghệ thuật quân sự Việt Nam được khởi phát từ kinh nghiệm trực đấu cá nhân trong võ Việt cổ xưa. Lối đánh áp sát, dùng đòn ngắn công phá các huyệt đạo của đối thủ, giải quyết được sự chênh lệch về tương quan lực lượng.