Tình trạng báo động nguồn nước ở Đồng bằng sông Cửu Long trong mùa nắng nóng

Ủy ban sông Mê Công Việt Nam nhận định, mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long đang có chiều hướng giảm nhưng do lượng nước về từ thượng lưu còn ở mức thấp, mùa mưa bắt đầu muộn nên xâm nhập mặn vẫn ở mức cao.

Báo động an ninh nguồn nước đồng bằng sông Cửu Long

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, mùa mưa năm 2024 đến muộn, tổng lượng mưa tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long trong tháng 5.2024 ở mức thấp hơn trung bình nhiều năm khoảng 20%.

Đồng bằng sông Cửu Long thích nghi có kiểm soát để bảo đảm an ninh nguồn nước

Việc mùa mưa đến muộn cộng với nguồn nước sông Mekong về ngày càng ít khiến nguồn cung cấp nước cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đang trở nên đáng báo động.

Báo động an ninh nguồn nước Đồng bằng sông Cửu Long

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, mùa mưa năm 2024 đến muộn, tổng lượng mưa trên khu vực Đồng bằng sông Cửu Long trong tháng 5/2024 ở mức thấp hơn trung bình nhiều năm khoảng 20%.

Nắng nóng ở Nam Bộ có thể kéo dài đến 15/5

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, nắng nóng ở khu vực Nam Bộ có thể kéo dài đến ngày 15/5.

Xâm nhập mặn ở mức cao tại 'Vựa lúa số 1 Việt Nam' kéo dài đến bao giờ?

Theo Ủy ban sông Mekong Việt Nam, mùa mưa ở Đồng bằng sông Cửu Long bắt đầu muộn nên xâm nhập mặn ở vùng này dù đã qua 'đỉnh' song vẫn ở mức cao và có thể ảnh hưởng đến cuối tháng 5/2024.

Năm 2024: Nam Bộ nắng nóng nhiều và gay gắt hơn, mùa mưa đến muộn

Năm 2024, dự báo nắng nóng xuất hiện nhiều và gay gắt hơn, mùa mưa ở Nam Bộ đến muộn. Đây là thông tin được đưa ra tại Hội nghị tổng kết tình hình khí tượng thủy văn năm 2023, nhận định tình hình mưa, lũ năm 2024 và đánh giá thực thi pháp luật khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ.

Năm 2024: Nam Bộ nắng nóng nhiều và gay gắt hơn, mùa mưa đến muộn

Khu vực Nam Bộ đang xảy ra nắng nóng kéo dài, gần như cả khu vực không có mưa trái mùa (hụt chuẩn từ 60-95%); xâm nhập mặn hiện đang ở mức cao hơn trung bình nhiều năm và năm 2023.

Đồng bằng sông Cửu Long: Mặn xâm nhập sâu từ giữa tháng Tư, cần bảo vệ bờ bao

Theo Ủy ban sông Mekong Việt Nam, trong tháng 4/2024, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long sẽ xảy ra 2 đợt mặn xâm nhập sâu nhất, do vậy cần có biện pháp tích trữ nước, tăng cường bảo vệ bờ bao.

An Giang chủ động ứng phó mùa khô

Trước diễn biến phức tạp của mùa khô năm 2024, Ban Chỉ huy Ứng phó Biến đổi khí hậu - Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự tỉnh An Giang (Ban Chỉ huy tỉnh) yêu cầu các ngành, địa phương chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống hạn, kiệt, đảm bảo sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân.

UBND tỉnh An Giang yêu cầu khẩn trương ứng phó khô hạn

Ngày 13/3, Văn phòng UBND tỉnh An Giang cho biết, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy đã ký công văn gửi thành viên Ban Chỉ huy Ứng phó Biến đổi khí hậu - Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự tỉnh An Giang, Công ty Điện lực An Giang, Công ty Cổ phần Điện nước An Giang, Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi An Giang và UBND huyện, thị xã, thành phố về tăng cường thực hiện các giải pháp phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh mùa khô năm 2024.

Vựa lúa số 1 Việt Nam: Làm gì khi xâm nhập mặn lấn nhanh vào nội đồng?

Theo Ủy ban sông Mekong Việt Nam, xâm nhập mặn đang tiến mạnh hơn vào trong nội đồng ở Đồng bằng sông Cửu Long, do vậy các địa phương cần có kế hoạch lấy nước luân phiên, tránh thiếu nước ngọt cục bộ.

Xâm nhập mặn ở Đồng bằng Sông Cửu Long có xu thế tăng theo triều cường

Cục Thủy lợi nhận định nguy cơ xuất hiện tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn trong mùa khô năm 2023-2024 ở mức cao hơn trung bình nhiều năm, nhưng không gay gắt như các năm 2015-2016 và năm 2019-2020.

Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long đang có xu thế tăng

Theo Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long đang có xu thế tăng theo kỳ triều cường Tết Nguyên Đán. Dự báo xâm nhập mặn tăng từ nay đến ngày 15/2.

Vựa lúa số 1 Việt Nam: Cần bám sát thông tin xâm nhập mặn trong tháng 2/2024

Bộ Tài nguyên và Môi trường khuyến cáo các tỉnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần theo sát các thông tin giám sát mặn và các bản tin dự báo xâm nhập mặn được dự báo sẽ tập trung trong tháng 2/2024.

Miền Tây bảo vệ sản xuất trước El Nino

Do tác động của El Nino gia tăng vào các tháng cuối năm 2023 và đầu năm 2024, dự báo thời gian tới, miền Tây sẽ đối diện với tình trạng khô hạn và xâm nhập mặn gay gắt, đòi hỏi các địa phương tập trung giải pháp ứng phó nhằm bảo đảm nguồn nước cho sinh hoạt và sản xuất lúa đông - xuân.

Hình thế thời tiết ảnh hưởng đến TPHCM và Nam Bộ đến cuối tháng 10

Thời tiết tại TPHCM từ ngày 23 - 26/10 tiếp tục có mưa rào và dông vài nơi vào chiều, tối (xác suất mưa từ 70 - 77%). Từ ngày 27 đến 31/10, mưa giảm dần, xác suất mưa ở khu vực được dự báo từ 50 - 60%.

Hành động sớm để giảm thiệt hại do thiên tai

Hiện nay, tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, khó lường. Để có những biện pháp ứng phó kịp thời, giảm thiệt hại về người và tài sản, phóng viên (PV) Báo Long An có cuộc trao đổi với Giám đốc Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh - Nguyễn Quang Ngọc về dự báo khí tượng, thủy văn từ nay đến tháng 02/2024.

Đồng bằng sông Cửu Long lũ về chậm, gia tăng hạn hán và xâm nhập mặn

Theo Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, những ngày qua, vùng đầu nguồn sông Cửu Long đã bắt đầu đón lũ. Tuy nhiên, con nước đổ về chậm và ít hơn trung bình nhiều năm. Dự báo là tình trạng này sẽ còn kéo dài từ tháng 11 năm nay.

Chủ động ứng phó El Nino

Ảnh hưởng hiện tượng El Nino và việc tích nước của các đập thủy điện trên thượng nguồn khiến dòng chảy về ĐBSCL rất thấp dù đã vào mùa mưa, làm giảm nhịp lũ và nguy cơ hạn hán, xâm nhập mặn vào mùa khô sắp tới sẽ rất gay gắt

Những lưu ý lấy nước khi xâm nhập mặn lên cao trong tháng Tư

Cục Thủy lợi cho biết hiện tại khu vực Đông Nam Bộ đang giai đoạn cao điểm mùa khô, dự báo dung tích trữ trung bình các hồ chứa đến cuối tháng Tư đạt khoảng 55% dung tích thiết kế.

Những lưu ý lấy nước khi xâm nhập mặn lên cao trong tháng 4

Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn dự báo, trong tháng 4, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long ở một số thời điểm có thể ảnh hưởng đến các công trình thủy lợi.

Chủ động ứng phó hạn, mặn trong mùa khô 2023

Dự báo mùa khô 2023 sẽ diễn biến phức tạp nên Ban Chỉ huy Ứng phó biến đổi khí hậu - Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự tỉnh An Giang đã chủ động thực hiện kế hoạch phòng, chống hạn, thiếu nước, xâm nhập mặn nhằm phục vụ sản xuất và dân sinh.

Đồng bằng sông Cửu Long chủ động ứng phó xâm nhập mặn

Theo Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam, tại ĐBSCL mặn có xu hướng tăng dần từ đầu tháng 12 năm trước và tiếp tục vào các tháng đầu năm 2023, đặc biệt cần đề phòng xâm nhập mặn bất thường do tác động của biến đổi khí hậu.

Hạn mặn tăng nhanh, đe dọa hàng chục ngàn héc-ta lúa, hoa màu

Tổng cục Thủy lợi dự báo, trong tuần này, trên các sông Cửu Long, ranh mặn 4 gam/lít có thể xuất hiện ở phạm vi từ 45-55 km tính từ cửa biển. Hiện tượng xâm nhập mặn có thể ảnh hưởng khoảng 60.000 héc-ta diện tích sản xuất lúa của một số địa phương thuộc khu vực ven biển.Dự báo của Viện Khoa học thủy lợi miền Nam cho biết, dòng chảy về Đồng bằng sông Cửu Long sẽ giảm nhanh ở các tháng đầu mùa cạn. Mặn có xu hướng tăng dần từ đầu tháng 12. Dòng chảy thượng nguồn sông Mê Kông có xu hướng giảm, dòng chảy đầu nguồn sông Cửu Long có xu thế thay đổi tùy thuộc vào triều.

Hạn, mặn sẽ ảnh hưởng mạnh nhất vào cuối tháng 3-2023

Để kịp thời thông tin đến nông dân chủ động trong sản xuất, Báo Ấp Bắc có cuộc trao đổi với Giám đốc Đài Khí tượng - Thủy văn Tiền Giang Võ Văn Thông về dự báo tình hình hạn, mặn trong năm 2023.

Xâm nhập mặn tại ĐBSCL tăng cao, việc tích nước thủy lợi gặp khó

Dự báo, trong tuần tới, xâm nhập mặn tiếp tục tăng theo kỳ triều cường, ranh mặn 4g/l lớn nhất có thể xuất hiện từ phạm vi 45-70km trên các cửa sông.

Xâm nhập mặn bắt đầu ảnh hưởng đến lấy nước ở Đồng bằng sông Cửu Long

Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn dự báo, trong tuần tới, xâm nhập mặn có xu thế tiếp tục tăng theo kỳ triều cường rằm tháng riêng âm lịch.

Xâm nhập mặn bắt đầu ảnh hưởng đến lấy nước ở Đồng bằng sông Cửu Long

Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn dự báo, trong tuần tới, xâm nhập mặn có xu thế tiếp tục tăng theo kỳ triều cường Rằm tháng Giêng âm lịch.

Nỗi lo triều cường, khô hạn và xâm nhập mặn

Mùa lũ ở ĐBSCL đã qua, tuy nhiên, triều cường vẫn ở mức cao khiến nhiều vùng tiếp tục bị đe dọa ngập nặng. Cùng với triều cường, vùng đồng bằng này lại đang lo đối mặt với khô hạn và xâm nhập mặn.

Đỉnh triều vùng hạ lưu sông Cửu Long khả năng xuất hiện từ ngày 26/10

Theo dự báo, mực nước cao nhất trên sông Hậu ở Long Xuyên (An Giang) có khả năng ở mức trên báo động 3 từ 0,2-0,3m, trên rạch Ông Chưởng tại huyện Chợ Mới (An Giang) có khả năng đạt mức báo động 3...

Triều cường hạ lưu sông Cửu Long có thể đạt đỉnh vào ngày 11-13/10

Do ảnh hưởng lũ thượng nguồn sông Mekong kết hợp kỳ triều cường rằm tháng 9 và lượng mưa nội vùng, mực nước tại các trạm khu vực đầu nguồn sông Cửu Long tiếp tục lên trong 2-3 ngày tới.

Triều cường, mực nước vùng hạ lưu sông Cửu Long có khả năng đạt đỉnh vào ngày 11 - 13/10

Ngày 11/10, Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh An Giang dự báo: Mực nước trên sông Tiền tại trạm Tân Châu trên báo động I từ 0,1 - 0,2 m; thời gian đạt đỉnh lũ từ ngày 11 - 13/10/2022.

Mực nước tại ĐBSCL sẽ vượt đỉnh lũ lịch sử năm 2019

Triều cường kết hợp lũ thượng nguồn ở ĐBSCL sẽ gây ngập trên diện rộng, vượt đỉnh lũ lịch sử năm 2019.