Nét nhân văn quân sự đặc sắc của dân tộc Việt Nam

Trong các cuộc chiến tranh giữ nước suốt chiều dài lịch sử dân tộc, cùng với sử dụng sức mạnh quân sự để đánh bại kẻ thù xâm lược, dân tộc Việt Nam đã phát huy cao độ yếu tố chính nghĩa và nhân văn của cuộc chiến tranh đang tiến hành để đánh bại kẻ xâm lược phi nghĩa. Tiếp nối truyền thống đó, trong và sau Chiến dịch Điện Biên Phủ, Đảng, Chính phủ và Quân đội nhân dân Việt Nam luôn nhất quán chủ trương đối xử khoan hồng, nhân đạo đối với tù, hàng binh.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết gì về đối phương?

Nhân cách của vị Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam còn biểu hiện ở lòng nhân đạo bao dung đối với kẻ thù khi họ thất trận.

Tình báo quốc phòng - Son sắt, kiên cường, một trái tim! - Bài 2: Quân báo trinh sát - Lực lượng đi trước, về sau

Thắng lợi của Cuộc tiến công Đông Xuân 1953-1954, mà đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử cách đây 70 năm, có sự đóng góp không nhỏ của lực lượng Điệp báo chiến lược và Quân báo trinh sát. Những chiến công thầm lặng ấy đã tô thắm truyền thống ngành Tình báo quốc phòng, mãi mãi là niềm tự hào của thế hệ kế tiếp sau này.

Cuộc đào tẩu li kì của một lính Hitler suốt gần 40 năm trên đất Mỹ

Cuộc chạy trốn suốt gần 4 thập kỷ của Georg Gaertner trên đất Mỹ chỉ vỡ lở khi vợ anh ta đặt câu hỏi về những điều khác thường ở chồng.

Trưng bày 'Khoảng trời mới': Tái hiện ký ức lịch sử hào hùng

Sắp tới, Di tích Nhà tù Hỏa Lò sẽ tổ chức trưng bày chuyên đề 'Khoảng trời mới'. Việc tổ chức trưng bày nhằm giúp công chúng hiểu hơn về các chiến dịch lịch sử trên chiến trường Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) với những câu chuyện kể về các chiến sĩ cách mạng đã trải qua những năm tháng bị địch bắt, giam cầm hà khắc trong các nhà tù thực dân. Kháng chiến thành công, họ lại cùng nhau đoàn kết, quyết liệt đấu tranh để được trao trả và trở về với cách mạng, với nhân dân.

Ambon - thành phố hòa bình

Lần đầu đến với thành phố Ambon, thủ phủ của tỉnh Maluku ở Indonesia, du khách sẽ khó mà tưởng tượng rằng mảnh đất này từng có lịch sử đấu tranh đẫm máu.

Mở mộ Càn Long, phát hãi bảo kiếm mang lời nguyền 'chạm vào là chết'

Sau khi băng hà, vua Càn Long được mai táng trong Thanh Dụ lăng cùng với nhiều đồ tùy táng giá trị. Trong số này, Cửu Long bảo kiếm trong mộ được cho là mang lời nguyền chết chóc: 'Ai chạm vào đều chết'.

Đồng hồ Patek Philippe của Hoàng đế Phổ Nghi được bán đấu giá tới 3 triệu USD

Một chiếc đồng hồ Patek Philippe quý hiếm, từng thuộc sở hữu của vị hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Thanh Trung Quốc - vua Phổ Nghi, được kỳ vọng đạt hơn 3 triệu USD trên sàn đấu giá do Công ty Philippe tổ chức vào cuối tháng 5 tại Hong Kong.

Sắp đấu giá chiếc đồng hồ hàng hiệu của vua Phổ Nghi

Chiếc đồng hồ Patek Philippe của vua Phổ Nghi sắp được đấu giá vào hôm 23/5 tới với kỳ vọng sẽ đạt được hơn 3 triệu USD.

7 chiến dịch đặc nhiệm nổi tiếng trong lịch sử thế giới

Từ Thế chiến II đến nay, đã có nhiều chiến dịch đặc biệt và chiến dịch nhỏ nổi bật tạo ra những dấu ấn rất kịch tính trong lịch sử quân sự đương đại.

Kinh hoàng hệ thống trại tù Rheinwiesenlager

Trong suốt Thế chiến II, những trại tập trung khét tiếng tàn ác của Đức Quốc xã được rất nhiều người biết đến nhưng khi chiến tranh chấm dứt, chẳng mấy ai để ý đến cái tên Rheinwiesenlager, là nơi quân đội Mỹ giam giữ tù binh Đức. Sau nhiều năm thu thập thông tin, đầu tháng 3/2023 vừa rồi nhà sử học Rosemary Giles đã công bố những gì ông tìm hiểu được về hệ thống trại tù Rheinwiesenlager. Nó cho thấy sự đối xử của quân đội Mỹ với tù binh Đức Quốc xã cũng chẳng kém phần khắc nghiệt…

Tù binh Nhật Bản đầu tiên của Mỹ trong Thế chiến 2

Trong trận chiến nổi tiếng Trân Châu Cảng, một người lính Nhật đã bị bắt sống và bị giam cầm trong suốt thời gian còn lại của cuộc chiến.

Nyanaponika Thera - Nhà sư và tù nhân chiến tranh

Feninger sinh ra ở Hanau, Đức, ngày 21-7-1901. Cha mẹ sư là người Do Thái và ông là con một. Năm 1921, gia đình chuyển đến Berlin, nơi Siegmund phát hiện ra những cuốn sách về Phật giáo khiến ông quan tâm.

Cơ hội nào cho cuộc gặp trực tiếp giữa Tổng thống Nga và Ukraine

Một thách thức để tổ chức cuộc gặp giữa hai nhà lãnh đạo Nga và Ukraine là thành công của các bên liên quan trên chiến trường, điều nhằm tạo ra 'những con át chủ bài' mà họ có thể sử dụng trong các cuộc đàm phán.

Nga trưng bày các mảnh đạn được cho là của pháo phản lực HIMARS thu được sau vụ pháo kích làm hàng chục tù binh Ukraine thiệt mạng ở Yelenovka. Tuy nhiên phía Kiev phủ nhận cáo buộc, đồng thời kêu gọi Tòa Hình sự Quốc tế vào cuộc điều tra sự việc.

Nga mời chuyên gia LHQ điều tra vụ pháo kích trại tù binh ở Donetsk

Bộ Quốc phòng Nga ngày 30/7 thông báo đã chính thức mời các chuyên gia độc lập từ Liên Hợp Quốc và Hội Chữ thập đỏ điều tra vụ pháo kích nhằm vào một trung tâm giam giữ tù binh ở Cộng hòa Nhân dân Donetsk (DPR) tự xưng.

Nga phản đối việc 'pháo kích nhầm' vào các tù binh người Ukraine

Bộ Quốc phòng Nga và giới chức thân Nga ở Donetsk đã bày tỏ sự phản đối việc pháo kích trại tù binh người Ukraine ở Donetsk và quy trách nhiệm về hành động này cho chính quyền Ukraine.

Mỹ và Liên Hợp Quốc phản ứng trước vụ pháo kích trại tù binh ở Ukraine

Hôm 29/7 Mỹ từ chối bình luận về vụ pháo kích vào nơi giam giữ các tù binh người Ukraine tại Elenovka. Phía Mỹ nói không có đủ thông tin để đưa ra ý kiến.

Tình hình chiến trường Ukraine nghiêng về Nga, Mỹ tìm kiếm ngừng bắn

Mỹ vừa đột ngột muốn có ngừng bắn trong bối cảnh diễn biến trên chiến trường Ukraine chuyển biến theo hướng có lợi cho Nga. Nhưng Moscow không dễ nghe theo đề xuất này.

Trại Ritchie, nơi đào tạo tình báo Mỹ trong Thế chiến II

Trong suốt Thế chiến II, trại Ritchie (tiểu bang Maryland) đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc đào tạo nên những người lính tình báo. Từ chụp ảnh trên không cho đến thẩm vấn tù nhân, những người lính học các kỹ năng cần thiết để thu thập thông tin, linh cảm về nó, và đề xuất kế hoạch dựa trên những gì họ biết về vị trí và chuyển động của địch. Có rất ít tài liệu nói về các hoạt động của trại Ritchie cũng như những hạt nhân tham chiến của nó.

Hé lộ' về một trại tù binh Mỹ tại... Đà Nẵng

Trong chiến tranh, tù binh Mỹ bị giam giữ ở nhiều nơi, nhưng hầu hết là tại miền Bắc.

Số phận của tù binh trong cuộc chiến tranh Triều Tiên

Sau cuộc chiến tranh Triều Tiên 1950 – 1953, có rất nhiều tù binh Trung Quốc không muốn trở về quê hương.

Trại tập trung Bergen-Belsen - 'Địa ngục' trên Trái Đất

Những bức ảnh hiếm hoi mô tả sự tàn bạo khó có thể tưởng tượng được của các trại tử thần từ Thế chiến II.

Đặc nhiệm Baum và vụ đột kích gây tranh cãi

Giữa tháng 3-1945, khi quân đội Quốc xã bị đánh bại trên nhiều mặt trận, tướng George Patton, chỉ huy Tập đoàn quân số 3, Mỹ, lúc ấy đang ở biên giới Pháp, Đức, nhận được tin tình báo cho biết quân Đức sẽ tàn sát hàng trăm tù binh Mỹ ở trại tập trung OFLAG XIII-B nằm gần thị trấn Hammelburg, Đức, nếu quân Mỹ tiến vào nước Đức.

Những câu chuyện về tù binh đầu tiên của Mỹ trong Thế chiến 2

Cách đây 80 năm, ngay sau trận Trân Châu cảng, quân đội Mỹ tại Hawaii bắt được một người đàn ông Nhật Bản kiệt sức bơi gần bờ. Họ không ngờ rằng, đó là thủy thủ của một đội tàu ngầm mini bí mật tham gia chiến dịch tấn công. Và người Mỹ đã có tù binh đầu tiên của cuộc chiến.

Điệp viên nào của Liên Xô thủ tiêu 11 sĩ quan Đức Quốc xã?

Nikolai Kuznetsov là điệp viên cừ khôi của Liên Xô với thành tích thủ tiêu 11 quan chức cấp cao của Hitler tại các vùng lãnh thổ chiếm đóng.

Cựu sĩ quan Đức duy nhất bỏ mạng tại chiến trường Việt Nam

Từng là một sĩ quan quân đội Đức sống sót qua Thế chiến 2, tuy nhiên sau khi gia nhập quân đội Mỹ, Lauri Allan Törni phải bỏ mạng tại chiến trường Việt Nam.

Hành trình thoát khỏi nhà tù phát xít Đức của 3 vị tướng Liên Xô

Những vị tướng này từ chối hợp tác với kẻ địch và trốn chạy về với đồng đội ngay khi có cơ hội đầu tiên. Tuy nhiên, có người đã không may mắn khi trở về.

Nghĩa địa công lớn nhất nước Mỹ chôn cất nạn nhân COVID-19 sẽ thành công viên

Thành phố New York muốn Đảo Hart, nơi chôn cất các nạn nhân tử vong vì COVID-19 và AIDS, trở thành một địa điểm hấp dẫn hơn.

Mười 'đòn chí mạng' của Hồng quân Liên Xô giáng vào phát xít Đức

Đây là cách nhà lãnh đạo I.V.Stalin miêu tả 10 chiến dịch tấn công chiến lược mà Hồng quân Liên Xô tiến hành trong năm 1944.

Từ kỷ lục gia Olympic đến anh hùng thế chiến

Sau khi tranh tài tại Thế vận hội Berlin 1936 và đạt được thành tích tuyệt vời, Louis Zamperini phục vụ quân đội Hoa Kỳ trong Thế chiến thứ Hai và đã sống sót sau hai năm bị hành hạ trong trại tù binh Nhật Bản.

Trận thảm bại, nhiều lính đầu hàng nhất lịch sử nước Mỹ

Có đến 78.000 quân nhân, gồm 66.000 người Philippines và 12.000 người Mỹ, đã bị quân Nhật Bản bắt làm tù binh sau trận Bataan. Đây là lực lượng lớn nhất của Mỹ từng phải đầu hàng trong một trận đánh được ghi nhận trong lịch sử đất nước này.