Bài cuối: Tượng đài chiến thắng của dân tộc kiên cường

Cứ điểm Điện Biên Phủ lọt thỏm trong cánh đồng Mường Thanh với bốn bề là núi non vây quanh như tường thành, chỉ nhìn vào đó thôi đã thấy bộ máy chiến tranh của thực dân của Pháp dưới sự hậu thuẫn của Mỹ chuyên nghiệp, khôn ngoan đến mức nào. Nhưng sự chủ quan về một pháo đài 'bất khả xâm phạm' trong Kế hoạch Nava đã nhận lấy thất bại thảm hại trước tinh thần quật cường, ý chí mãnh liệt của dân tộc Việt Nam trước sự thôi thúc về nhu cầu giải phóng giành độc lập, tự do.

Gặp gỡ chiến sỹ Điện Biên

Các cựu chiến binh tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ nay đều ở tuổi xưa nay hiếm. Nhưng với họ, thanh xuân hào hùng của một thời hoa lửa và ký ức về những ngày tháng gian khổ mà rất đỗi tự hào năm xưa vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí.

Ông cha ta đánh giặc: Phong trào 'săn Tây, bắn tỉa'

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, quá trình chiến đấu, bộ đội ta đã nghĩ ra nhiều cách đánh sáng tạo, trong đó có phương pháp bắn tỉa. Từ các tổ 'bắn bia sống' gồm các chiến sĩ thiện xạ lập ra theo mệnh lệnh của Bộ chỉ huy chiến dịch, phát triển thành phong trào 'săn Tây, bắn tỉa', góp phần tiêu hao sinh lực địch và khiến cho chúng phải khiếp sợ.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 28-4-1954, tất cả để chiến thắng

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 28-4, trên các tuyến chiến dịch, tất cả người và phương tiện đều dồn sức vào một cuộc đua nước rút với thời tiết, với kẻ thù. Những đoàn dân công lên đường phục vụ chiến dịch từ mùa đông, nay đã sang hè.

Kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4): Những ngày tháng 4 lịch sử

49 năm đã qua, nhiều chiến binh năm xưa không còn nhớ nổi mình đã trải qua bao nhiêu trận chiến nhưng ký ức về những ngày tháng tư và nhất là ngày toàn thắng thì dường như chẳng ai quên.

Vẹn nguyên phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ'

Mỗi dịp tháng 4 về, những cựu chiến binh huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) từng tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử lại bồi hồi nhớ về một thời oanh liệt đã qua. Trở về với cuộc sống đời thường, họ tiếp tục cống hiến cho địa phương, bồi đắp lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ.

Hà Nội: Tặng gần 1.700 suất quà cho cựu chiến binh tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ

Hội Cựu chiến binh TP. Hà Nội vừa trao gần 1.700 suất quà cho các cựu chiến binh từng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ.

Tri ân chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến

Ngày 19/4, nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hòa Bình tổ chức gặp mặt, tri ân các chiến sĩ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến đã trực tiếp tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Chiến thuật đặc sắc trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến thuật vây lấn là một trong những chiến thuật rất đặc sắc trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Tất cả để chiến thắng

Để chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đi đến toàn thắng, việc chuẩn bị lực lượng và tiêu hao sinh lực địch trên các chiến trường, được xem là một 'bước chạy đà' đặc biệt quan trọng.

Quyết định lịch sử

Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ là một 'pháo đài không thể công phá'. Do đó, đánh Điện Biên Phủ là 'chiến dịch công kiên quy mô lớn nhất trong lịch sử quân đội ta từ trước đến nay' - một nhiệm vụ hết sức gian nan nhưng cũng rất đỗi vinh quang.

Nga lần đầu dùng bom nhiệt áp hạng nặng ODAB-1500 tại Ukraine

Lần đầu tiên Nga sử dụng loại bom nhiệt áp hạng nặng ODAB-1500 trong chiến dịch quân sự đặc biệt. Mục tiêu tấn công được cho là tại khu vực tỉnh Sumy.

Kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng bộ thành phố Hà Nội (17/3/1930 - 17/3/2024):Tiếp tục phát huy tính tiên phong, gương mẫu trong sự nghiệp dựng xây nước nhà

Nhìn lại quá trình xây dựng, phát triển 94 năm qua (17/3/1930 - 17/3/2024), có thể khẳng định, dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào, Đảng bộ thành phố Hà Nội cũng ở chốt tiền tiêu, tạo động lực tinh thần, bảo đảm nguồn lực quan trọng giúp cho chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đi vào cuộc sống, thúc đẩy phong trào cách mạng tiến lên.

Cao Bằng sau 45 năm kiên cường vươn lên 'từ đống đổ nát'

Sau cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc bắt đầu từ năm 1979, Cao Bằng đổ nát hoang tàn. 45 năm không ngừng vươn lên, ngày nay diện mạo của tỉnh có hơn 333km đường biên với Trung Quốc đã lột xác ngoạn mục.

Lễ Giỗ 153 năm Ngày Tứ Kiệt Cai Lậy hy sinh

Sáng 3/2, Lễ Giỗ 153 năm Ngày Tứ Kiệt Cai Lậy hy sinh (1871 – 2024) đã được tổ chức tại thị xã Cai Lậy, Tiền Giang.

Di dời, an táng hài cốt nữ liệt sĩ sau 54 năm hy sinh

Thực hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', ngày 4/1, chính quyền địa phương xã Bình Dương (Bình Sơn) cùng ngành chức năng và gia đình tổ chức cất bốc, di dời hài cốt nữ liệt sĩ Lê Thị Dân, tại thôn Mỹ Huệ 1, xã Bình Dương, về làm lễ truy điệu và an táng tại Nghĩa trang Liệt sĩ xã.

Củng cố niềm tin, niềm tự hào dân tộc

'Dân ta phải biết sử ta' - lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu là lời nhắc nhở mỗi người dân cần quan tâm tìm hiểu sâu sắc, đầy đủ về lịch sử dân tộc, để qua đó bồi đắp, củng cố hơn niềm tin yêu và lòng tự hào dân tộc, không dễ lung lay trước những luận điệu xuyên tạc thâm độc của các thế lực thù địch.