Các quy định liên quan đến văn hóa Thủ đô dẫn dắt văn hóa cả nước

Đại biểu Quốc hội đánh giá cao nỗ lực của Ban soạn thảo trong hoàn thiện Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), đặc biệt là những điều, khoản liên quan đến văn hóa để văn hóa Thủ đô thực sự tỏa sáng, dẫn dắt sự phát triển văn hóa của đất nước.

Phát huy tinh thần chủ động, tự chịu trách nhiệm của Thủ đô

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã thể hiện được tinh thần chỉ đạo của Trung ương và Kết luận của Bộ Chính trị, đó là tăng cường phân cấp, phân quyền, có cơ chế thí điểm phù hợp, hiệu quả cho Thủ đô.

Luật Thủ đô cần cơ chế đặc thù, nhưng thận trọng có kiểm soát

Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi đã được tiếp thu, chỉnh lý theo hướng chỉ quy định những cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt, thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền thành phố Hà Nội. Cần cơ chế đặc thù cho Luật Thủ đô, nhưng nên thận trọng có kiểm soát.

Đề nghị giải quyết khó khăn cho các thiết chế văn hóa, thể thao Thủ đô

Đại biểu Bùi Hoài Sơn cho rằng, hiện vẫn còn nhiều vấn đề khó khăn trong phát triển văn hóa, không chỉ đối với văn hóa của Thủ đô mà còn với văn hóa của cả nước.

Đối thoại để giải quyết vướng mắc cho người lao động

Ngày 28/5, UBND tỉnh Bắc Kạn tổ chức Hội nghị gặp mặt, đối thoại giữa Chủ tịch UBND tỉnh với đoàn viên công đoàn, công nhân, viên chức, người lao động trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn năm 2024.

Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số huyện Thới Bình thành công tốt đẹp

Chiều 28/5, huyện Thới Bình long trọng tổ chức Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số lần thứ IV, năm 2024.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Đại biểu Quốc hội đề nghị giải quyết khó khăn cho các thiết chế văn hóa, thể thao

Chiều 28/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Xây dựng Hà Nội thực sự là trung tâm tiêu biểu của cả nước về giáo dục đào tạo chất lượng cao

Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 7, chiều 28/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Kỳ vọng vào một Hà Nội phát triển toàn diện

Người dân Thủ đô kỳ vọng, sau khi 'Kết luận số 80-KL/TƯ của Bộ Chính trị được ban hành và đi vào thực tế, các vướng mắc trong vấn đề về trọng dụng nhân tài, phát triển hạ tầng giao thông đô thị, quy hoạch và đầu tư công sẽ tiếp tục được quan tâm, tháo gỡ, tạo động lực cho Thủ đô phát triển toàn diện.

Thiếu 'món ăn' tinh thần cho công nhân ở 'thủ phủ' khu công nghiệp của Đồng Nai (Bài 1)

Nhơn Trạch từ một huyện thuần nông đã trở thành địa phương có nhiều khu công nghiệp (KCN) nhất của Đồng Nai với 9 KCN, khoảng 128 ngàn lao động. Chính vì điều này, việc quan tâm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần để người lao động (NLĐ) yên tâm gắn bó với công việc, đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội là nhiệm vụ trọng tâm.

Xây dựng cơ chế vượt trội để văn hóa Thủ đô dẫn dắt sự phát triển văn hóa của đất nước

Phát biểu tại phiên thảo luận của Quốc hội chiều 28/5 về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), đại biểu Bùi Hoài Sơn đánh giá rất cao nỗ lực của Ban soạn thảo, đặc biệt là những điều, khoản liên quan đến văn hóa để văn hóa Thủ đô thực sự tỏa sáng, dẫn dắt sự phát triển văn hóa của đất nước.

Hành động thiết thực, ưu tiên nguồn lực cho trẻ em

Huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) kêu gọi các cấp, ngành, trường học quan tâm đầu tư xây dựng bể bơi, sân chơi, các thiết chế văn hóa phù hợp dành cho trẻ trong dịp triển khai Tháng hành động vì trẻ em năm 2024.

'Cuộc đời đức Phật' tại cường quốc hồi giáo lớn nhất thế giới

Nhạc kịch Thái tử Siddhartha (Siddharta The Musica, 悉達多太子音樂劇) được biểu diễn tại Trung tâm Hội nghị và Nhà hát JIEXPO, Daerah Khusus Ibukota Jakarta, Indonesia, sau 17 năm hoạt động nhằm mang thông điệp về thiết chế tôn giáo đến tất cả nhân dân Indonesia.

Hiệp hội doanh nghiệp Quảng Nam đề xuất giải pháp cải thiện chỉ số PCI

Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Quảng Nam nhận thấy, tỉnh Quảng Nam cần tập trung cải thiện 2 chỉ số thành bị giảm điểm so với năm 2022 (tiếp cận đất đai và chính sách hỗ trợ doanh nghiệp).

Chỉnh trang các di tích, thiết chế văn hóa phục vụ Lễ hội Vì Hòa bình

Lễ hội Vì Hòa bình năm 2024 là sự kiện văn hóa lớn của quốc gia nhằm tôn vinh giá trị của hòa bình, kêu gọi mọi người chung tay đấu tranh, gìn giữ, xây dựng cuộc sống hòa bình, thịnh vượng cho quê hương, đất nước và nhân loại. Lễ hội còn để tưởng niệm, tri ân các anh hùng liệt sĩ, các nạn nhân chiến tranh và quảng bá mảnh đất, con người Quảng Trị. Để tổ chức lễ hội thành công, công tác chỉnh trang các di tích lịch sử, thiết chế văn hóa phục vụ lễ hội được tỉnh Quảng Trị quan tâm thực hiện.

Lãnh đạo Bến Tre đối thoại với công nhân lao động

Ngày 26/5, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh Bến Tre tổ chức họp mặt đối thoại giữa lãnh đạo tỉnh với công nhân lao động lần thứ XI năm 2024.

Để thiết chế văn hóa cơ sở luôn đồng hành cùng đời sống Nhân dân

Từ thực trạng thiếu thốn nhà văn hóa, các ngành các cấp đã và đang tìm giải pháp để hoàn thiện thể chế, chính sách, khơi thông nguồn lực đầu tư xây dựng, phát triển thiết chế văn hóa cơ sở.

10 năm triển khai Nghị quyết số 33-NQ/TW: Xây dựng văn hóa và con người Sầm Sơn ngày càng đẹp trong lòng bạn bè, du khách

Nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của Nghị quyết 33-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước (gọi tắt là Nghị quyết 33-NQ/TW), cấp ủy, chính quyền TP Sầm Sơn đã vào cuộc đồng bộ, trách nhiệm. Từ đó, nhiều kết quả quan trọng đạt được đã và đang góp phần xây dựng hình ảnh văn hóa và con người Sầm Sơn ngày càng đẹp trong lòng bạn bè, du khách.

Phát huy giá trị văn hóa, con người, xây dựng La Gi phát triển bền vững

Qua 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33 của Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) về 'xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước', Ban Thường vụ Thị ủy La Gi luôn xác định xây dựng và phát triển văn hóa, con người là một trong những nội dung trọng tâm để lãnh đạo, chỉ đạo và đạt nhiều kết quả tích cực...

Giải quyết các vấn đề về nhà ở các thiết chế văn hóa, y tế, giáo dục, thể thao cho người lao động

Ngày 26/5, Thủ tướng Chính phủ chủ trì Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Quy chế về mối quan hệ công tác giữa Chính phủ và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Cần đặc biệt quan tâm đến nhà ở cho người lao động

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu, cần đặc biệt quan tâm vấn đề nhà ở cho người lao động. Bởi, nhà ở là một trong những vấn đề lớn nhất của con người.

Nguồn lực phát triển thiết chế văn hóa, thể thao

Sau hơn nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và hơn 2 năm cụ thể hóa những ý kiến chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021, lĩnh vực văn hóa đã có những chuyển biến tích cực.

Thiết chế thể thao thiếu đồng bộ

Sau những năm đổi mới của đất nước, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, ủng hộ của các bộ, ngành và Nhân dân, Việt Nam lần đầu tổ chức SEA Games 22 tại Việt Nam năm 2003.

Sớm xong dự án nhà ở xã hội tại Bắc Từ Liêm

Ngày 25/5, Quận Bắc Từ Liêm tổ chức Hội nghị đối thoại giữa Bí thư Quận ủy, Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND quận với lãnh đạo doanh nghiệp và người lao động trên địa bàn năm 2024. Nhiều ý kiến quan tâm đến vấn đề an sinh xã hội, trong đó có nhà ở xã hội cho công nhân.

Năm 2023, Trà Vinh có 03 chỉ số thành phần tăng điểm và tăng hạng

Ngày 09/5/2024, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI Việt Nam) công bố chỉ số nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2023. Kết quả, chỉ số PCI của tỉnh Trà Vinh xếp hạng 24/63 tỉnh, thành phố của cả nước và xếp thứ 07/13 tỉnh, thành phố khu vực đồng bằng sông Cửu Long, với tổng số điểm đạt được 67,46 điểm, tăng 02 hạng và tăng 1,4 điểm so với năm 2022.

ĐBQH: Cần sự đầu tư của nhà nước với một số thiết chế lịch sử, văn hóa tiêu biểu vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Chiều 25/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

Làm mới để hút khách đến bảo tàng

Để thu hút khách tham quan, các bảo tàng đang đẩy mạnh hoạt động giáo dục, trải nghiệm.

Nhiều hệ lụy khi trình độ của cán bộ văn hóa hạn chế

Nhiều di sản có nguy cơ bị xâm phạm, các lễ hội dân gian bị biến tướng, nhiều nét văn hóa truyền thống bị mai một, các thiết chế văn hóa được xây dựng quy mô nhưng hoạt động cầm chừng. Đây là một trong những hệ lụy do hạn chế về trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ văn hóa cơ sở thời gian qua.

Bài 1: Trăn trở nỗi lo thiếu nhà văn hóa nơi cực Tây Tổ quốc

Hiện nay, số lượng nhà văn hóa thôn bản còn thiếu hụt, đòi hỏi các cấp ngành nỗ lực nhiều hơn nữa để hình thành những nơi sinh hoạt cộng đồng cho người dân.

Nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư thông qua chỉ số DDCI

UBND tỉnh phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp Đồng Nai, Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh vừa tổ chức Hội nghị Công bố chỉ số năng lực cạnh tranh cấp sở, ban, ngành và địa phương (DDCI) tỉnh Đồng Nai năm 2023.

Nghiêm cấm sử dụng nhà văn hóa, khu thể thao thôn, bản, phố để giới thiệu sản phẩm, bán hàng

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có văn bản yêu cầu các sở, ngành, địa phương trên địa bàn tuyệt đối không cho phép tổ chức các sự kiện, hội thảo bán hàng đa cấp, giới thiệu sản phẩm, bán hàng khuyến mại tại hội trường UBND xã, phường, thị trấn, trụ sở cơ quan Nhà nước, nhà văn hóa thôn, bản, phố và các thiết chế văn hóa, thể thao khác...

Chủ tịch nước Tô Lâm lý giải việc cần thiết phải quy định dao là vũ khí sát thương

Chủ tịch nước Tô Lâm cho rằng các vụ đâm chém nhau có tỉ lệ lớn, chủ yếu dùng dao nhưng chúng ta chưa đưa vào những thiết chế quản lý theo luật nên việc xử lý rất khó

Chủ tịch nước Tô Lâm: Cần phải bổ sung quy định dao là vũ khí để quản lý

Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh dao là công cụ để phục vụ cho sản xuất, đời sống nhưng không được có yếu tố đe dọa, không được làm ảnh hưởng đến trật tự chung; phải có nề nếp để quản lý.

Chủ tịch nước: Xã hội chúng ta an toàn, không chấp nhận việc sử dụng vũ khí đe dọa người dân

Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh, chúng ta khác với các nước là xã hội chúng ta an toàn, không có chuyện dùng súng đe dọa tính mạng người dân, không chấp nhận việc sử dụng vũ khí như vậy…

Chủ tịch nước Tô Lâm: Phải đưa dao vào quản lý để tránh lợi dụng

Theo Chủ tịch nước Tô Lâm, báo cáo đã cho thấy, đa số các vụ án thanh toán nghiêm trọng đều dùng dao, trong khi dao lại chưa được đưa vào những thiết chế quản lý theo luật, nên việc xử lý rất khó.

Tăng cường quản lý hoạt động bán hàng khuyến mại 'trá hình'

Thời gian gần đây, trên địa bàn tỉnh tiếp tục xuất hiện hoạt động bán hàng khuyến mại 'núp bóng' chương trình 'tặng quà tri ân' để lừa bán các sản phẩm giá cao hoặc không rõ nguồn gốc. Trước nguy cơ ảnh hưởng tới quyền lợi người tiêu dùng và ảnh hưởng đến tình hình an ninh, trật tự, tỉnh Thanh Hóa đang tiếp tục chỉ đạo, chấn chỉnh, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với hoạt động quảng cáo, tổ chức hội nghị, hội thảo giới thiệu sản phẩm kèm theo thực hiện chương trình khuyến mại của các doanh nghiệp tại các địa phương.

Vận động kinh phí hỗ trợ trẻ em nghèo, hoàn cảnh đặc biệt

Chiều 23/5, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Nam tổ chức Lễ phát động Tháng hành động vì trẻ em năm 2024 chủ đề 'Hành động thiết thực, ưu tiên nguồn lực cho trẻ em'.

17 ý kiến, kiến nghị gửi đến lãnh đạo quận Bắc Từ Liêm

Ngày 23-5, quận Bắc Từ Liêm tổ chức Hội nghị đối thoại giữa Bí thư Quận ủy, Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND quận với lãnh đạo doanh nghiệp và người lao động trên địa bàn năm 2024.

Phát huy đặc tính nổi trội của người Bình Phước

Văn hóa được xem là hồn cốt của dân tộc, là nền tảng tinh thần, sức mạnh nội sinh của đất nước. Văn hóa là một trong 4 trụ cột chính của công cuộc đổi mới đất nước. Vì vậy, từ khi đổi mới đến nay, Đảng ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam. Điều này được thể hiện trong nhiều nghị quyết quan trọng của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết số 33, Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, với quan điểm: 'Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước. Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội'.

Phát triển thể dục thể thao giai đoạn mới

Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành kế hoạch thực hiện Kết luận số 70-KL/TW ngày 31/1/2024 của Bộ Chính trị về phát triển thể dục, thể thao trong giai đoạn mới. Việc triển khai thực hiện Kết luận số 70-KL/TW phải gắn với việc thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2020 - 2025 và kế thừa kết quả, kinh nghiệm sau 10 năm thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa XI).

Rừng và thiết chế làng rừng Tây Nguyên

Quá trình cư trú lâu đời giữa miền thượng du dưới chân dãy Trường Sơn, đại ngàn với tất cả những gì thuộc về nó đã quy định việc hình thành nên các giá trị văn hóa của các tộc người. Các dân tộc anh em trên miền rừng núi rừng phía tây Tổ quốc đã liên tục trả lời cho các câu hỏi một cách có trách nhiệm về sự lựa chọn không gian sống của mình bằng những đặc điểm, tập quán pháp riêng biệt. Không gian rừng đã chi phối toàn bộ cuộc sống, cách sống, lối sống, kiểu sống và mọi hành vi ứng xử của cư dân rừng.

Năm 2023, PCI Đồng Nai rời tốp 30 tỉnh, thành dẫn đầu

Mới đây, Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam đã công bố năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2023. Đồng Nai sau nhiều năm ở tốp 30 tỉnh, thành dẫn đầu cả nước về PCI thì năm 2023 đã rời khỏi tốp 30. PCI cấp tỉnh được đánh giá qua 10 tiêu chí điều hành của từng địa phương gồm: gia nhập thị trường, tiếp cận đất đai, tính minh bạch, chi phí thời gian, chi phí không chính thức, cạnh tranh bình đẳng, tính năng động của chính quyền tỉnh, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, đào tạo lao động, thiết chế pháp lý và an ninh trật tự.

Phát huy giá trị văn hóa, con người, xây dựng tỉnh Lai Châu phát triển nhanh và bền vững

Tỉnh Lai Châu đang hướng đến xây dựng môi trường văn hóa trong các lĩnh vực; khai thác, sử dụng có hiệu quả các giá trị đặc sắc của văn hóa, con người Lai Châu trong phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Lai Châu trở thành điểm đến lý tưởng, điểm sáng về văn hóa trong cả nước.

Bảo tàng thu hút công chúng bằng hoạt động giáo dục, trải nghiệm

Với vai trò là thiết chế văn hóa quan trọng, cung cấp không gian trải nghiệm giáo dục toàn diện, các bảo tàng đã đổi mới phương thức hoạt động, đưa các sản phẩm văn hóa đến gần hơn với công chúng. Nhiều nội dung giáo dục, trải nghiệm gắn với trưng bày, tọa đàm, vừa thu hút khách tham quan, vừa khuyến khích tinh thần học tập, thúc đẩy sự tìm tòi, sáng tạo và xây dựng tư duy độc lập.

'Thanh tra là nhiệm vụ vẻ vang và quan trọng…'

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức quan tâm đến công tác thanh tra. Người nhấn mạnh: 'Thanh tra là nhiệm vụ vẻ vang và quan trọng, nó theo dõi, xem xét chấp hành đúng đắn đường lối, chính sách, nghị quyết, chỉ thị của Đảng và Chính phủ'. Thấm nhuần lời dạy của Người, công tác thanh tra luôn được cấp ủy, chính quyền tỉnh Thanh Hóa quan tâm lãnh đạo, triển khai đồng bộ và mang lại nhiều kết quả thiết thực.

Khó khăn trong phát triển các thiết chế văn hóa tại địa phương

Những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm sâu sắc đến xây dựng và phát triển sự nghiệp văn hóa, thể thao của đất nước, trong đó có sự nghiệp xây dựng và phát triển mạng lưới các thiết chế văn hóa, thể thao từ trung ương tới cơ sở, vùng sâu, vùng xa. Tuy nhiên để các thiết chế văn hóa, thể thao phát triển xứng với kỳ vọng đặt ra thì còn nhiều khó khăn cần tháo gỡ. Ghi nhận tại tỉnh Đắk Nông.

Lần đầu tiên, Đồng Nai xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh của các địa phương trong tỉnh

Ngày 21-5, UBND tỉnh Đồng Nai phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp Đồng Nai, Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội nghị công bố chỉ số năng lực cạnh tranh cấp sở, ban, ngành và địa phương (DCCI) tỉnh Đồng Nai năm 2023.