Đào tạo nghề cho người lao động: Trao sinh kế để giảm nghèo bền vững

Công tác đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã mang lại hiệu quả thiết thực. Người dân được trao sinh kế, có cơ hội việc làm, tăng thu nhập, ổn định cuộc sống để giảm nghèo bền vững.

Bản tin 8H: Nam sinh lớp 7 để lại thư tuyệt mệnh bên bờ hồ rồi bỏ đi chơi game

Lực lượng chức năng ở Đắk Lắk đã tìm thấy nam sinh lớp 7 giả tự tử. Trước đó, em này viết thư tuyệt mệnh, để lại bên bờ hồ rồi đi chơi điện tử

Đắk Lắk: Nam sinh lớp 7 bỏ lại cặp sách bên bờ hồ khiến mọi người tá hỏa đi tìm

Một nam sinh lớp 7 (đang theo học ở trường THCS Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk) để lại thư tuyệt mệnh bên bờ hồ (thị trấn Buôn Trấp) rồi bỏ đi chơi game khiến gia đình, nhà trường, chính quyền bủa vây đi tìm.

Nam sinh để lại thư tuyệt mệnh bên bờ hồ rồi bỏ đi chơi game

Cơ quan chức năng ở Đắk Lắk đã tìm thấy nam sinh lớp 7 - người viết thư tuyệt mệnh, để lại bên bờ hồ rồi đi chơi điện tử khiến gia đình hốt hoảng.

Nam sinh để lại thư tuyệt mệnh trên bờ hồ rồi... đi chơi game

Một nam sinh ở Đắk Lắk để lại thư tuyệt mệnh trên bờ hồ rồi đi chơi game khiến nhiều người nháo nhào đi tìm.

Xao xuyến tường hoa quê Buôn Trấp

Buôn Trấp, theo tiếng Ê-đê, nghĩa là buôn trũng-ướt, nguyên là vùng đất đầy lau sậy, bùn sình ngập quá thắt lưng người. Sau 40 năm khai khẩn, xây dựng, Buôn Trấp đã là thị trấn huyện lỵ trù phú của huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk. Đô thị hóa mạnh mẽ, nhưng Buôn Trấp vẫn giữ được sự bình yên, trong trẻo với những phố xóm có cổng, tường, rào xao xuyến sắc hoa quê.

Hai nữ sinh lớp 8 đánh bạn rồi quay clip đưa lên mạng xã hội

Liên quan đến clip dài hơn 9 phút, quay lại cảnh một nhóm thiếu nữ xô xát, đánh nhau đăng trên mạng xã hội Facebook ngày 5/3 gây bức xúc dư luận, Trường THCS Buôn Trấp, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk cho biết, nhà trường đã xác minh làm rõ, xử lý 2 nữ sinh của trường tham gia vụ việc này.

Ô tô tải cuốn xe đạp vào gầm, một học sinh nhập viện

Xe tải tông trúng rồi cuốn xe đạp vào gầm khiến một học sinh nguy kịch ở Đắk Lắk.

Hai nữ sinh lớp 8 ở Đắk Lắk đánh và lột đồ của bạn nhận hình thức kỷ luật thế nào?

HHT - Hai nữ học sinh lớp 8 trường THCS Buôn Trấp, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk vừa bị nhà trường xử lý vì tham gia vụ đánh, lột áo bạn rồi đăng clip trên mạng xã hội.

Đắk Lắk: Xe đạp cuốn vào gầm xe tải, học sinh lớp 6 bị thương nặng

Một học sinh tại Đắk Lắk phải nhập viện cấp cứu sau va chạm giữa xe đạp và xe tải trên quốc lộ 26, đoạn qua địa phận TP Buôn Ma Thuột.

Hai học sinh bị xử lý vì có liên quan vụ thiếu nữ bị đánh hội đồng

Sau khi xác minh, nhà trường đã đề xuất hạ hạnh kiểm đối với hai học sinh vì có liên quan đến vụ việc thiếu nữ bị đánh hội đồng, lột áo.

Xử lý 2 học sinh đánh, lột áo bạn rồi đăng clip lên mạng xã hội

Ngày 6-3, ông Trần Quang Đạt, Hiệu trưởng Trường THCS Buôn Trấp (thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk) cho biết, đang xử lý 2 nữ sinh của trường tham gia vụ đánh nhau và đăng clip lên mạng xã hội.

Xử lý hai học sinh liên quan vụ thiếu nữ bị đánh hội đồng, lột áo trong đêm

Một thiếu nữ ở Đắk Lắk bị đánh hội đồng, lột áo trong đêm. Vụ việc sau đó bị quay clip, đưa lên mạng xã hội.

Thiếu nữ bị đánh hội đồng, lột áo trong đêm ở Đắk Lắk: Kỷ luật hai học sinh

Nhà trường đã xác định được hai học sinh liên quan vụ thiếu nữ bị đánh hội đồng, lột áo xảy ra trên địa bàn huyện Krông Ana (Đắk Lắk).

Nữ sinh tham gia đánh hội đồng, nhiều lần cố lột áo nạn nhân

Nhóm thiếu nữ, trong đó có 1 nữ sinh lớp 8, đã đánh hội đồng, nhiều lần cố lột áo 1 thiếu nữ khác.

Vụ thiếu nữ bị đánh hội đồng, lột áo trong đêm: Hai học sinh bị xử lý

Sau khi xác minh, nhà trường đã xác định được hai học sinh liên quan vụ thiếu nữ bị đánh hội đồng, lột áo xảy ra trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

Vai trò phụ nữ Ê Đê trong chế độ mẫu hệ

Tây Nguyên là nơi hội tụ đa dạng sắc màu văn hóa của cộng đồng dân cư bản địa. Trong đó, có những nét văn hóa đặc trưng của chế độ 'mẫu hệ' mà giờ đây vẫn luôn được đồng bào người Ê Đê bảo tồn, lưu giữ và duy trì. Vai trò người phụ nữ trong chế độ này có gì đặc biệt, hãy cùng chúng tôi theo dõi phóng sự sau.

Vì sao giải đua thuyền ở Đắk Lắk tạm hoãn?

Giải đua thuyền nam truyền thống huyện Krông Ana (Đắk Lắk) năm 2024 được tổ chức vào dịp Tết cổ truyền nhằm giữ gìn, bảo tồn môn đua thuyền, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, tạo sân chơi bổ ích cho các địa phương. Tuy nhiên, giải đua năm nay phải tạm hoãn giữa chừng vì các đội đua phản ứng.

Giải đua thuyền ở Đắk Lắk tạm hoãn giữa chừng vì đội đua phản ứng

Hàng nghìn người dân và du khách đã đổ về Hồ Sen, thị trấn Buôn Trấp (huyện Krông Ana, Đắk Lắk) để chứng kiến cảnh tranh tài giữa 16 đội tham dự giải đua thuyền nam truyền thống năm 2024. Tuy nhiên, ban tổ chức không thể trao giải cho các đội đạt giải cao vì có một số đội đua phản ứng gay gắt.

Giữ cho mạch nguồn chảy mãi

Quan tâm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các DTTS, ngoài thực hiện hiệu quả chính sách chung của Nhà nước, tỉnh Đắk Lắk còn có những quyết sách đặc thù và căn cơ. Những chính sách ấy đã khơi mạch nguồn để dòng văn hóa chảy mãi, trở thành sức mạnh nội sinh, động lực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh.

Tòa tuyên án vụ bị kiện đòi lối đi chung sau 27 năm được cấp sổ hồng

HĐXX nhận định rằng không tồn tại lối đi chung từ phần đất của gia đình nguyên đơn dẫn vào nhà bị đơn.

Bị kiện đòi lối đi chung sau 27 năm được cấp sổ hồng

Sau 27 năm kể từ ngày cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, người hàng xóm bất ngờ làm đơn khởi kiện đòi đường đi chung.

Bóc mẽ những 'triệu phú' vé số dạo

3 đối tượng: Hoàng Bình (1965), Hoàng Thiện (1967, cùng trú thị trấn Buôn Trấp, H. Krông Ana, Đắk Lắk) và Đinh Thị Lan (1975, trú xã Bình Hòa, H. Krông Ana) đã bị Cơ quan CSĐT Công an huyện Krông Ana tạm giữ để điều tra về hành vi: 'Tổ chức đánh bạc' và 'Đánh bạc' bằng hình thức mua bán số đề.

Kỳ 2: Hậu quả khôn lường bởi tự chế tạo pháo nổ

Việc làm theo các hướng dẫn trên mạng xã hội, tự mua nguyên liệu về chế pháo dẫn đến hậu quả khôn lường. Đã có rất nhiều vụ nhiều vụ việc thương tâm xảy ra từ việc tự chế pháo nổ trên cả nước...

Cồng chiêng nữ: Đôi điều suy ngẫm

Nhiều người dân và du khách có mặt trong chương trình 'Cồng chiêng cuối tuần-Thưởng thức và trải nghiệm' tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku) đã không giấu được sự ngạc nhiên và thích thú khi xem đội cồng chiêng nữ làng Leng (xã Tơ Tung, huyện Kbang) biểu diễn.

Nam thanh niên tàng trữ pháo hoa nổ tại nhà bố đẻ

Nhận tin báo về việc đối tượng tàng trữ 19,24kg pháo hoa nổ, VKSND huyện Krông Ana (tỉnh Đắk Lắk) đã cử Kiểm sát viên kiểm sát khám nghiệm hiện trường; trực tiếp tham gia niêm phong tang vật.

Hiểm họa khôn lường từ việc học sinh tự chế pháo nổ

Trong 2 ngày 25 và 26/12, Công an tỉnh Đắk Lắk đã liên tiếp phát hiện, ngăn chặn kịp thời 2 nhóm học sinh mới chỉ học từ lớp 5 đến lớp 7 mua các loại hóa chất trên mạng rồi về tự chế pháo nổ đem đi bán. Cơ quan chức năng đã thu giữ hàng chục kilogam hóa chất các loại cùng nhiều quả pháo đã được các em chế tạo.

Đắk Lắk: Xe buýt dừng chạy, cắt chuyến vì càng chạy càng lỗ

Xe buýt càng chạy càng lỗ khiến doanh nghiệp phải giảm chuyến, cắt tuyến để cầm cự. Hàng loạt xe phải xếp hàng nằm bãi phơi nắng, phơi mưa khiến doanh nghiệp lo phá sản.