Không thể chỉ dựa vào một vài động lực tăng trưởng

PGS-TS. Bùi Quang Tuấn, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng, động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế thời gian vừa qua và cả hiện tại là xuất nhập khẩu và đầu tư công.

Tăng cường hợp tác toàn diện giữa Bộ Tài chính Việt Nam và Lào

Chiều 28/5, tại trụ sở Bộ Tài chính, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc đã có cuộc làm việc với ông Santiphab Phomvihane - Bộ trưởng Bộ Tài chính nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.

Tạo đột phá xây dựng đô thị thông minh

Bộ Chính trị vừa ban hành Kết luận số 80-KL/TƯ về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065. Đây chính là căn cứ quan trọng để Hà Nội hoàn chỉnh hai đồ án quy hoạch, đồng bộ cùng Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Nền tảng thể chế cho Hà Nội 'bứt tốc'

Luật Thủ đô (sửa đổi) là dự án Luật đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của Thủ đô, cũng như sự phát triển chung của cả nước. Để cung cấp thêm góc nhìn của các Đại biểu Quốc hội liên quan tới dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), phóng viên Kim Ngọc đã có cuộc trao đổi với ông Hoàng Văn Cường, Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội.

Luật Thủ đô (sửa đổi), nền tảng thể chế cho Hà Nội tăng tốc phát triển

Sáng 28/5, trao đổi bên hành lang Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Nguyễn Phương Thủy cho hay, Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua sẽ có nhiều điểm thuận lợi, tạo đà cho Hà Nội tăng tốc phát triển.

Tập trung hoàn thiện thể chế đảm bảo sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững

Bộ Công Thương cho biết sẽ sớm ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 107/2018/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động xuất khẩu gạo, tạo môi trường kinh doanh minh bạch, công bằng và thuận lợi cho các thương nhân xuất khẩu gạo...

Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng: Không phân cấp, phân quyền triệt để sẽ mất rất nhiều cơ hội

Nghị quyết 43 đã tác động tích cực và sâu rộng đến quá trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đất nước sau đại dịch COVID-19. Quốc hội, Chính phủ vẫn đang tiếp tục nghiên cứu, sửa luật để cải thiện môi trường đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội.

Nền kinh tế toàn cầu vẫn còn rất 'mong manh'

Sự phân mảnh kinh tế có thể tạo ra tác động sâu rộng đến thương mại, chẳng hạn như giảm hiệu quả đạt được và tăng nguy cơ biến động tài chính vĩ mô.

ĐBQH NGUYỄN THỊ VIỆT NGA: TIẾP TỤC RÀ SOÁT THỂ CHẾ, TẠO ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI CHO DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN

Trao đổi bên lề nghị trường trước thềm phiên thảo luận toàn thể về kinh tế - xã hội diễn ra vào ngày mai (29/5), đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga - Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương băn khoăn mặc dù thời gian qua, chúng ta đã rất nỗ lực đề ra các giải pháp để hỗ trợ, đồng hành cùng doanh nghiệp nhưng số lượng doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường vẫn cao. Cho rằng đây là vấn đề cần nghiên cứu kỹ, đại biểu đề nghị trước tiên cần tiếp tục rà soát thể chế, sửa đổi, bổ sung cho kịp thời để tháo gỡ những điểm nghẽn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển.

Việt Nam luôn coi trọng, thúc đẩy làm sâu sắc hơn nữa hợp tác với WB

Chiều 27/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp bà Manuela V. Ferro, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) đang thăm, làm việc tại Việt Nam và bà Mariam J. Sherman - người vừa được bổ nhiệm làm Giám đốc Quốc gia mới của Ngân hàng Thế giới tại khu vực Việt Nam, Lào, Campuchia từ ngày 1/5/2024 với trụ sở chính tại Hà Nội.

Thủ tướng đề nghị WB dành khoản vốn 11 tỷ USD cho một số dự án lớn của Việt Nam

Chiều 27/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp bà Manuela V. Ferro, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) đang thăm, làm việc tại Việt Nam và bà Mariam J. Sherman – người vừa được bổ nhiệm làm Giám đốc Quốc gia mới của WB tại khu vực Việt Nam, Lào, Campuchia từ ngày 1/5/2024 với trụ sở chính tại Hà Nội.

Ngân hàng Trung ương châu Âu sẵn sàng cắt giảm lãi suất

ECB cam kết sẽ cắt giảm lãi suất vào ngày 6/6, nhưng một số nhà phân tích đã bắt đầu hạ kỳ vọng về việc ngân hàng sẽ cắt giảm thêm nữa, sau khi ghi nhận số liệu tiền lương mạnh hơn dự kiến.

Để thiết chế văn hóa cơ sở luôn đồng hành cùng đời sống Nhân dân

Từ thực trạng thiếu thốn nhà văn hóa, các ngành các cấp đã và đang tìm giải pháp để hoàn thiện thể chế, chính sách, khơi thông nguồn lực đầu tư xây dựng, phát triển thiết chế văn hóa cơ sở.

Khơi thông thể chế, tạo động lực tăng trưởng

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tập trung thời gian xem xét thấu đáo gần 40 nội dung, trong đó có 24 nội dung thuộc công tác lập pháp với hàng chục dự án luật, dự án, dự thảo nghị quyết, quy phạm pháp luật, 15 nội dung về kinh tế-xã hội, ngân sách nhà nước, giám sát, các vấn đề quan trọng khác…

Quy hoạch Thủ đô Hà Nội: Tìm nguyên nhân gốc rễ của điểm nghẽn

Kết luận số 80-KL/TƯ về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 của Bộ Chính trị nhấn mạnh Quy hoạch Thủ đô cần đánh giá cụ thể hạn chế, bất cập để thấy rõ nguyên nhân, gốc rễ của điểm nghẽn, nút thắt trong phát triển Thủ đô.

Khơi thông các điểm nghẽn - thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Theo các chuyên gia kinh tế, hiện các doanh nghiệp vẫn đang gặp nhiều khó khăn và cần những cải cách quyết liệt hơn về thể chế, môi trường kinh doanh nhằm tạo điều kiện và tăng niềm tin cho doanh nghiệp vững bước phát triển.

Thủ tướng: Có hiện tượng sợ trách nhiệm, né tránh là vì thể chế còn vướng mắc

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yếu tố con người đóng vai trò rất quan trọng trong tổ chức thực hiện. Thay vì làm nhiều việc thì làm một việc là thay người mà rất hiệu quả.

QUAN TÂM THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ Ở VIỆT NAM

Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, trong phiên thảo luận tổ về tình hình kinh tế - xã hội, các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh trong bối cảnh đất nước tiếp tục đối mặt với những khó khăn, thách thức cần tiếp tục thực hiện các giải pháp đồng bộ, mạnh mẽ, quyết liệt hơn nữa và tạo chuyển biến thực chất, phấn đấu hoàn thành thắng lợi mục tiêu Nghị quyết của Đại hội Đảng 13 đề ra; trong đó cần quan tâm thực hiện các giải pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế số ở Việt Nam.

Thủ tướng: Xây cao tốc 'chỉ bàn làm, không bàn lùi thì sẽ xong hết'

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, khi xây dựng cao tốc mà giải phóng xong mặt bằng, cùng với 'ba ca, bốn kíp', 'vượt nắng, thắng mưa', chỉ có bàn làm, không bàn lùi thì sẽ xong hết.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: 'Cấp bách phải có một gói chính sách đủ lớn'

Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, trong bối cảnh kinh tế hiện nay cần cấp bách phải có một gói chính sách đủ lớn, với một quy mô lớn để hỗ trợ cho doanh nghiệp, người dân và phục hồi...

Hội Đập lớn và phát triển nguồn nước Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu nhiệm kỳ 2024-2029

Ngày 25-5, tại Hà Nội, Hội Đập lớn và phát triển nguồn nước Việt Nam (Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ V (nhiệm kỳ 2024-2029) và kỷ niệm 20 năm thành lập Hội.

Các nước hỗ trợ thẳng tiền mặt cho dân, chúng ta lại tiếp cận qua chính sách

Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, trong khi các nước hỗ trợ người dân bằng tiền mặt, thì chúng ta lại tiếp cận qua các chính sách, với nhiều thủ tục, quy trình kéo dài, đến khi làm được thì không còn tính thời sự.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Làm mà cứ vướng mắc thì... hết giờ!

'Việc hoàn thiện thể chế phải căn cơ, đồng bộ, thống nhất. Làm cái này vướng chỗ kia thì không bao giờ xong được, liên tục kéo dài, liên tục gặp hết trường hợp này đến trường hợp khác'.

Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng: Hỗ trợ bằng tiền mặt có tác động kích cầu nhanh hơn

Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng cho rằng, một bài học kinh nghiệm quý là tính kỹ phương thức hỗ trợ để đảm bảo hiệu quả cao hơn.

Tập trung thể chế quản trị nước và an toàn đập, góp phần đảm bảo an ninh nguồn nước

Ngày 25/5, tại Hà Nội, Hội Đập lớn và phát triển nguồn nước Việt Nam (Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) tổ chức Đại hội lần V (nhiệm kỳ 2024-2029) và kỷ niệm 20 năm thành lập Hội, với sự tham gia của trên 100 đại biểu chính thức.

Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và Miền núi phía Bắc lần thứ 3

Sáng 24/5, Tại Phú Thọ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ tổ chức Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và Miền núi phía Bắc lần thứ 3; đồng thời công bố quy hoạch Vùng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó thủ tướng Trần Lưu Quang, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng chủ trì hội nghị. Cùng dự còn có lãnh đạo Bộ KHĐT và đại diện các tỉnh Trung du và Miền núi phía Bắc.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Đẩy mạnh phân cấp, bỏ xin - cho

Để giải quyết những thách thức về kinh tế - xã hội đang tồn tại, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho rằng phải tập trung xây dựng thể chế để giải quyết các ách tắc; cải cách hành chính mạnh mẽ; cải thiện môi trường đầu tư mạnh hơn, trong đó đẩy mạnh phân cấp, bỏ xin - cho.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: 'Không đẩy nhanh cải cách, nhà đầu tư có thể tìm đến nước khác'

'Chúng ta cần đẩy mạnh phân cấp, bỏ xin - cho, khuyến khích cán bộ dám nghĩ dám làm. Nếu chúng ta không đẩy nhanh các cải cách, thì nhà đầu tư hoàn toàn có thể sẽ tìm đến nước khác', Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nói.

UBND huyện Châu Phú triển khai văn bản quy phạm pháp luật đợt II năm 2024

Sáng 23/5, UBND huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) tổ chức hội nghị triển khai văn bản quy phạm pháp luật đợt II năm 2024.

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Nền kinh tế cần vượt qua ba thách thức lớn

Tại phiên thảo luận tổ về tình hình kinh tế-xã hội ngày 23-5, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng (đại biểu Quốc hội đoàn Quảng Trị) cho biết: Quý I, tình hình kinh tế-xã hội dù không đạt được một số chỉ tiêu, nhưng cộng đồng quốc tế đánh giá rất cao.

Phát huy vai trò của kinh tế tư nhân trong định hướng và tầm nhìn phát triển mới

Ngày 23/5, tại Bắc Ninh, Trường đại học Kinh tế quốc dân phối hợp Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề 'Định hướng và giải pháp phát triển kinh tế tư nhân của người Việt Nam trong định hướng và tầm nhìn phát triển mới'.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Kinh tế Việt Nam còn nhiều cơ hội và niềm tin của các nhà đầu tư

Sáng 23/5, tại thảo luận tổ của Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị cho hay, quý I/2024, tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam không đạt được một số chỉ tiêu nhưng được cộng đồng quốc tế đánh giá rất cao.

Không đẩy nhanh cải cách, đầu tư hoàn toàn có thể tìm đến nước khác

Bộ trưởng Bộ KH&ĐT nhấn mạnh cần đẩy mạnh phân cấp, bỏ xin - cho, khuyến khích cán bộ dám nghĩ dám làm. Nếu chúng ta không đẩy nhanh các cải cách, nhà đầu tư hoàn toàn có thể sẽ tìm đến nước khác để đầu tư.

Khơi thông thể chế, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng

Phát biểu tại phiên thảo luận tổ sáng 23.5 về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đánh giá, trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, nếu khơi thông được nguồn lực về thể chế; giải quyết được những vướng mắc liên quan đến thị trường, thực hiện tốt giải ngân đầu tư công... chắc chắn sẽ tạo đột phá, động lực thúc đẩy tăng trưởng.

Đẩy nhanh việc hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển kinh tế số

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 23/5, Quốc hội thảo luận tại tổ, đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và ngân sách nhà nước năm 2023, tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.

'Nếu không đẩy nhanh cải cách, nhà đầu tư có thể tìm đến nước khác'

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng đinh nếu chúng ta không đẩy nhanh các cải cách, thì đầu tư hoàn toàn có thể sẽ tìm đến nước khác để đầu tư

Bộ trưởng Bộ KH&ĐT: 'Việt Nam không tô hồng kết quả nhưng cũng không nên bi quan'

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, Việt Nam không tô hồng kết quả nhưng cũng không nên bi quan, mà nên tập trung vào những nhiệm vụ giải pháp cuối năm.

Đẩy mạnh cải cách thể chế, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp

Nhấn mạnh rào cản liên quan đến thể chế vẫn tồn tại, đại biểu Hoàng Văn Cường (Đoàn TP. Hà Nội) đề nghị, Quốc hội cần có Nghị quyết cụ thể tháo gỡ vấn đề này, trong đó có thể trao quyền vận dụng linh hoạt để tránh tâm lý sợ sai, sợ trách nhiệm của một bộ phận cán bộ công chức hiện nay.

Vẫn còn nhiều thách thức

Mặc dù đạt được những thành tựu rất quan trọng nhưng báo cáo của Chính phủ cũng cho thấy, tình hình kinh tế - xã hội vẫn còn nhiều thách thức, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, người dân còn nhiều khó khăn.

Đà Nẵng: Tuyên truyền, phổ biến và tập huấn thi hành Luật Đất đai năm 2024

Sáng 23/5, UBND thành phố Đà Nẵng phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị trực tuyến tuyên truyền, phổ biến và tập huấn thi hành Luật Đất đai năm 2024 trên địa bàn TP Đà Nẵng.

Thủ tướng: Bảo đảm nguồn lực để tiếp tục triển khai chính sách tiền lương

Thủ tướng Chính phủ vừa ký Chỉ thị số 17/CT-TTg về xây dựng Kế hoạch phát triển KT-XH và dự toán NSNN năm 2025. Tại Chỉ thị này, Thủ tướng yêu cầu bảo đảm nguồn lực để tiếp tục triển khai chính sách tiền lương.

Hoàn thiện thể chế giáo dục với Luật Học tập suốt đời

Luật Học tập suốt đời cần có những quy định bổ sung hướng tới khắc phục bất cập trong thể chế học tập suốt đời...

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh tham gia thảo luận tại Tổ về tình hình kinh tế-xã hội

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 23/5, Quốc hội tiến hành thảo luận ở Tổ về: tình hình phát triển kinh tế-xã hội; công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và một số nội dung quan trọng. Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Ninh Bình tham gia thảo luận tại Tổ số 12 cùng với Đoàn ĐBQH các tỉnh: Hưng Yên, Ninh Thuận, Quảng Bình.

ĐBQH HOÀNG MINH HIẾU: TIẾP TỤC CẢI TIẾN, ĐỔI MỚI CÁCH THỨC TIẾN HÀNH XÂY DỰNG PHÁP LUẬT ĐỂ PHẢN ỨNG NHANH HƠN NỮA VỚI YÊU CẦU CUỘC SỐNG

Quan tâm đến công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế, TS.Hoàng Minh Hiếu- Ủy viên Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, ĐBQH tỉnh Nghệ An cho rằng, trong thời gian tới, cần tiếp tục có những cải tiến, đổi mới cách thức tiến hành xây dựng pháp luật để phản ứng nhanh hơn nữa với yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn; chuyển đổi việc xem xét, sửa đổi luật theo định kỳ thành xem xét, sửa đổi luật theo yêu cầu của cuộc sống.

Mong muốn tập trung tháo gỡ các 'nút thắt' cho doanh nghiệp

Ghi nhận những kết quả KTXH đạt được trong những tháng đầu năm 2024, chuyên gia tài chính, TS. Doãn Hữu Tuệ cho rằng việc ban hành Nghị quyết số 01, 02 là cơ sở định hướng để các bộ, ngành, địa phương thực hiện. Tuy nhiên, nền kinh tế của Việt Nam vẫn gặp những trở ngại như doanh nghiệp khó tiếp cận vốn tín dụng, thủ tục đầu tư kinh doanh còn rườm rà, nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu, giải ngân vốn đầu tư công chậm…

Chuyên gia nói gì về con số doanh nghiệp thành lập mới thấp hơn doanh nghiệp rời khỏi thị trường trong 4 tháng đầu năm?

Nhận định về con số doanh nghiệp thành lập mới thấp hơn doanh nghiệp rời khỏi thị trường thời gian qua, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan bày tỏ lo lắng và cho rằng cần nhìn nhận rất nghiêm túc về nội lực của nền kinh tế hiện nay.

Tăng liên kết để công nghiệp hỗ trợ Việt Nam vươn ra biển lớn

Để ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam tham gia sâu hơn, nhiều hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu, trong thời gian tới cần thúc đẩy tăng cường liên kết, nâng cao sự vững chắc trong chuỗi cung ứng cho những ngành sản xuất chủ lực của Việt Nam. Bên cạnh đó, cần tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật làm nền tảng, tạo động lực phát triển công nghiệp.

Tái định hình nền kinh tế từ chuyển đổi số

Chuyển đổi số tại Việt Nam - Tái định hình nền kinh tế để phát triển bền vững' là một hướng nhìn nhằm gợi mở một số giải pháp giúp nâng cao năng lực tự chủ ở cấp độ quốc gia. Hơn thế, đối với các đơn vị và tổ chức, cuốn sách sẽ hướng đến các hành động cụ thể nhằm nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh, tạo động lực cho phát triển bền vững toàn xã hội. Sách do Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông Việt Nam ấn hành.