Bắc Giang: Dòng họ Vũ - Võ tiếp tục phát huy truyền thống 'Vũ tộc tinh hoa', góp phần xây dựng quê hương, đất nước

Ngày 15/5, Hội đồng Dòng họ (HĐDH) Vũ - Võ tỉnh Bắc Giang đã Đại hội đại biểu lần thứ III (nhiệm kỳ 2024- 2029).

Giáo sư Đào Duy Anh - Một mẫu mực về phương pháp nghiên cứu khoa học

Giáo sư Đào Duy Anh là một nhà sử học bậc thầy, chẳng những đã để lại cho nền sử học nước nhà một di sản đồ sộ và có giá trị về nhiều mặt mà còn để lại cho giới khoa học những mẫu mực về phương pháp nghiên cứu khoa học. Hầu như mỗi công trình của giáo sư đều in đậm dấu ấn của một học giả uyên bác, phong cách của một nhà khoa học chân chính. Để hiểu đầy đủ và sâu sắc giá trị những công trình của giáo sư Đào Duy Anh và từ đó đúc kết về phong cách nghiên cứu cũng như đóng góp của giáo sư trên phương diện phương pháp luận cũng như phương pháp nghiên cứu, nghĩa là hiểu toàn diện di sản khoa học Đào Duy Anh đòi hỏi phải có nhiều thời gian và công sức.

Khai hội đền Trò xã Hùng Việt

Ngày 26/3, lễ hội đền Trò tại xã Hùng Việt, huyện Cẩm Khê đã diễn ra trong không khí hân hoan, náo nhiệt với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc để tưởng nhớ, tri ân những bậc tiền nhân đã có công dựng nước.

Công bố kết quả nhiệm vụ 'Nghiên cứu, sưu tầm, biên dịch văn bia Phật giáo Nghệ An'

Sở Khoa học và Công nghệ Nghệ An tổ chức Hội thảo công bố kết quả nhiệm vụ 'Nghiên cứu, sưu tầm, biên dịch văn bia Phật giáo Nghệ An' vào ngày 12-3 vừa qua.

Hội thảo công bố kết quả 'Nghiên cứu, sưu tầm, biên dịch văn bia Phật giáo Nghệ An'

Sáng 12/3, Sở Khoa học và Công nghệ Nghệ An tổ chức Hội thảo công bố kết quả nhiệm vụ 'Nghiên cứu, sưu tầm, biên dịch văn bia Phật giáo Nghệ An'.

Người đóng giả trâu trong hội thi cày kén rể

Lễ hội kén rể ở thôn Đường Yên, xã Xuân Nộn, huyện Đông Anh, TP Hà Nội diễn ra hằng năm vào ngày 2/2 (Âm lịch) thu hút nhiều du khách.

Độc đáo Lễ hội kén rể có niên đại nghìn năm tại Hà Nội

Hàng năm, cứ vào mùng 2 tháng Hai (âm lịch), người dân thôn Đường Yên (xã Xuân Nội, huyện Đông Anh, TP Hà Nội) lại tổ chức lễ hội kén rể với nhiều nghi thức và trò chơi dân gian độc đáo nhằm tưởng nhớ công ơn của nữ tướng Lê Hoa.

Xem lễ hội kén rể nghìn năm tuổi ở ngoại thành Hà Nội

Chiều 11/3 (tức mùng 2 tháng 2 Âm lịch), người dân làng Đường Yên (xã Xuân Nộn, huyện Đông Anh, Hà Nội) tổ chức lễ hội kén rể với nhiều nghi thức và trò chơi dân gian độc đáo như câu ếch, bắt lươn, kéo cày... nhằm tưởng nhớ công ơn của nữ tướng Lê Hoa.

Độc đáo lễ hội kén rể có từ nghìn năm ở ngoại thành Hà Nội

Có từ nghìn năm nay, lễ hội kén rể ở thôn Đường Yên, xã Xuân Nội (huyện Đông Anh, TP Hà Nội) được người dân địa phương tổ chức với nhiều nghi thức, trò chơi dân gian độc đáo nhằm tưởng nhớ công ơn cửa nữ tướng Lê Hoa.

Đặc sắc Lễ hội kén rể có từ nghìn năm ở ngoại thành Hà Nội

Người dân thôn Đường Yên (Xuân Nộn, Đông Anh, Hà Nội) tổ chức thường niên Lễ hội kén rể với nhiều nghi thức và trò chơi dân gian độc đáo nhằm tưởng nhớ công ơn của nữ tướng Lê Hoa.

Tạo diện mạo mới cho đình Thanh Hà trong khu Phố cổ Hà Nội

Trải qua thời gian dài tồn tại với những biến cố thăng trầm của lịch sử, thời tiết khí hậu khắc nghiệt và tác động của con người, đình Thanh Hà xuống cấp nghiêm trọng.

Quận Hoàn Kiếm: Khởi công công trình tu bổ, tôn tạo đình Thanh Hà

Ngày 1/3/2024, tại Đình Thanh Hà - Số 10 Ngõ Gạch, phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức khởi công dự án Tu bổ, tôn tạo đình Thanh Hà.

Khám phá đền thờ Tứ vị Thánh nương nổi tiếng bậc nhất xứ Nghệ

Có lịch sử gần 800 năm, đền Cờn (ở TX Hoàng Mai, Nghệ An) được mệnh danh là ngôi đền linh thiêng bậc nhất ở xứ Nghệ.

Bắc Ninh: Hướng về nguồn cội Kinh Dương Vương

Nằm ở hữu ngạn sông Đuống, thuộc thôn Á Lữ, xã Đại Đồng Thành, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, đền thờ Kinh Dương Vương - Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia được đánh giá là một quần thể có lối kiến trúc độc đáo và giữ vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa tín ngưỡng của người dân Việt Nam.

Khởi đầu trong trẻo, hân hoan…

Mong rằng, người người, nhà nhà cùng bước vào mùa Xuân bằng tâm thế đón nhận một khởi đầu của sự trong trẻo, thánh thiện, hân hoan.

Về nơi có 2 di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia

Xã Tân Phúc (Nông Cống) là vùng đất có truyền thống lịch sử và văn hóa gắn liền với lịch sử ngàn năm của dân tộc. Người dân nơi đây luôn tự hào có nhiều di tích tiêu biểu, trong đó có 2 di tích là đền thờ Võ Uy ở thôn Ngọc Uyên và đền thờ Lê Hiểm - Lê Hiêu ở thôn Thái Sơn được công nhận là di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia.

Lễ hội làng Giang Xá: Tưởng nhớ và biết ơn Hoàng đế Lý Nam Đế

Lễ hội làng Giang Xá là một trong những lễ hội cổ truyền đặc sắc của vùng đất xứ Đoài, nơi có nhiều di tích và lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Không chỉ có Lễ hội ngày 12 tháng Giêng, người dân Giang Xá còn tổ chức các lễ hội khác trong năm để tưởng nhớ và biết ơn Lý Nam Đế.

Dấu xưa làng cổ

Thấp thoáng mái đình cổ kính, những nếp nhà hàng trăm năm tuổi, bức tường đá ong, gạch đỏ ẩn mình nơi ngõ nhỏ, đường làng quanh co, cây đa, giếng nước... làng cổ Sơn Vi (xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao) hiện hữu, đan xen cùng những ngôi nhà cao tầng hiện đại giữa vùng quê nông thôn mới như một dấu lặng thời gian đầy yên bình và hoài niệm.

Trên đất An Lạc Châu

Nằm bên tả ngạn sông Chu, An Lạc Châu được biết đến là tên gọi cổ xưa của làng Yên Lược (xã Thuận Minh, huyện Thọ Xuân). Vùng đất cổ trù mật, từng một thuở tấp nập trên bến dưới thuyền. Nơi đây, còn nằm trong 'không gian' của kinh đô kháng chiến Yên Trường - Vạn Lại của nhà Lê Trung hưng xưa kia.

Làng duy nhất ở miền Bắc còn giữ nghề làm khăn xếp

Áo dài của phụ nữ và áo dài khăn đóng của nam giới luôn là lễ phục gợi hình ảnh người Việt Nam.

Hướng nào cho bảo tồn, phát huy di sản tư liệu?

Ngoài các di sản trong các cơ quan lưu trữ quốc gia, nhiều di sản tư liệu quý vẫn đang được bảo quản ở các gia đình, dòng họ, địa phương. Việt Nam đã có 9 di sản tư liệu được Chương trình Ký ức Thế giới của UNESCO ghi danh.

Phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa đình Lai Trì

Cuối tháng 11/2023, du khách thập phương đã tham dự và chung vui với người dân thôn Lai Trì, xã Thanh Cao (Lương Sơn) về sự kiện văn hóa quan trọng: đình Lai Trì được đón bằng xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.

Gỡ điểm mắc trong công tác xếp hạng di tích

Tỉnh Hòa Bình hiện có trên 400 di tích các loại hình đã được đưa vào danh mục kiểm kê. Trong số đó có 41 di tích được xếp hạng cấp quốc gia, 65 di tích cấp tỉnh. Trung bình mỗi năm, Bảo tàng tỉnh xếp hạng được 6 - 7 di tích, chủ yếu là di tích cấp tỉnh.

Về làng Như Áng

Thuộc vùng đất Mường cổ Dựng Tú xưa, làng Như Áng, xã Kiên Thọ (Ngọc Lặc) là địa bàn sinh sống của nhiều dân tộc anh em, trong đó người Mường chiếm số đông với nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống được lưu giữ, trao truyền qua nhiều thế hệ. Nơi đây, còn được biết đến là quê của vua Lê Thái tổ.

Thần phả làng Yên Phú, huyện Thanh Trì, Hà Nội

Niên hiệu Hồng Phúc năm thứ nhất [1572], ngày tốt, tháng Giêng, Đông Các đại học sĩ Hàn lâm lễ viện, thần Nguyễn Bính vâng mệnh soạn thảo. Hoàng triều Vĩnh Hựu năm thứ 6 [1740], ngày tốt, tháng 8, Nội các Bộ Lại vâng mệnh chép lại tuân theo bản chính.

Truyền thuyết hai công chúa của Lý Nam Đế diệt cáo 9 đuôi ở Hồ Tây

Chính sử không chép về vợ con của vua Lý Nam Đế nhưng dã sử, dân gian và thần tích, thần phả lại thông tin về một số người vợ và con của vị hoàng đế này.

Xây dựng thương hiệu giấm cô Tâm, đưa nông sản lên sàn của chàng kỹ sư trẻ

Không chỉ xây dựng thành công thương hiệu giấm cô Tâm, chàng trai trẻ Vũ Minh Ngọc còn hỗ trợ thanh niên và nông dân ứng dụng công nghệ số vào sản xuất cũng như đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử, các trạng mạng xã hội để bán hàng.

Cấp bách bảo tồn và phát huy giá trị di sản tư liệu

Hiện nay, Việt Nam đã có 9 di sản tư liệu được UNESCO ghi danh. Ngoài ra, nhiều di sản tư liệu quý đang được bảo tồn, gìn giữ ở nhiều gia đình, đơn vị, địa phương trên cả nước. Tuy nhiên, theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, đến nay, loại hình di sản này chưa được quy định bởi bất kỳ luật nào trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.

Quận Hoàng Mai đầu tư hơn 56 tỷ đồng cho 2 công trình văn hóa

Sáng 16/11, Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Hoàng Mai tổ chức Lễ gắn biển công trình chào mừng kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập quận Hoàng Mai (25/11/2003 - 25/11/2023) cho 2 công trình văn hóa trên địa bàn.

Lịch sử bi tráng phía sau lăng Tam công Đại vương ở Bắc Ninh

Theo như thần phả, thần tích còn truyền lại thì cả ba vị Tam công Đại vương cùng sinh ngày 15/8/137 TCN (Giáp Thìn), cùng mất ngày mùng 2/12/112 TCN (Kỷ Tỵ).

Làng nghề khảm trai Chuôn Ngọ nức danh Bắc Bộ

Làng Ngọ xưa là Phường Ngọ, một làng nghề khảm trai truyền thống lâu đời. Theo truyền thuyết và thần phả đình làng Chuôn Ngọ thì nghề khảm trai có ở Chuyên Mỹ từ rất sớm, khoảng thế kỷ XI - XIII.

Sẽ có một Khu di tích xứng tầm trên quê hương Lý Nam Đế

Khu di tích Lý Nam Đế sẽ trở thành một điểm du lịch tâm linh trọng điểm của tỉnh Thái Nguyên, có tầm cỡ quốc gia, phát huy được tối đa giá trị lịch sử...

Lễ hội đình Hà 2023 – Nối dài truyền thống văn hóa làng cổ Dịch Vọng

Kỷ niệm 10 năm đình Hà đón nhận di tích lịch sử văn hóa cấp thành phố, hướng tới kỷ niệm 69 năm Ngày giải phóng Thủ đô 10/10, lễ hội đình Hà được tổ chức là một cách nối dài truyền thống văn hiến của làng Dịch Vọng cổ xưa cho đến mai sau.

Vẻ vang khoa bảng làng Bùng

Làng Bùng nằm trong vùng văn hóa xứ Đoài, được xem là vùng đất lành, đất thiêng với những danh tích nổi tiếng.

Giữ làng Việt

Lâu nay, nói đến làng là nói đến hình bóng quê hương, nơi chôn rau cắt rốn, nói đến tổ tiên, ông bà, cha mẹ và bao ký ức tuổi thơ đã ăn sâu bén rễ vào mỗi con người.

Có một nơi ông Nghè 'nhiều như lá tre'

'Kẻ Ngái ông Nghè như lá tre' – câu ca xưa ấy là nói về khoa bảng và sự học của làng Hương Ngải thuộc xã Hương Ngải (Thạch Thất – Hà Nội).

Về với vùng đất Nam Ngạn xưa

Nằm bên bờ sông Mã, tên làng Nam Ngạn có từ thời nhà Trần, gắn liền với công lao của Liệt hầu đồng bình Chương sự Chu Văn Lương - người đã vâng lệnh vua Trần đi khai hoang, mở nước. Khi đến vùng đất bên bờ sông Mã, ông đã dừng lại khai phá đất đai, mở lớp dạy học và lập nên trại Nam Ngạn. Tên gọi Nam Ngạn có từ thuở ấy.

Thương dân dân lập Đền thờ

Cô cháu nhắn. Chú có về dịp Giỗ Bà không? Có hai Giỗ cữ này. Bà Ngoại và Bà Thần thành hoàng làng.

Đình Đạo Phái bị nứt, dột

Đình Đạo Phái ở xã Phạm Kha (Thanh Miện) là di tích lịch sử cấp quốc gia nhưng đang bị xuống cấp.

Đình Đạo Phái bị nứt, dột

Đình Đạo Phái ở xã Phạm Kha (Thanh Miện) là di tích lịch sử cấp quốc gia nhưng đang bị xuống cấp.

Trên đất Quả Nhuệ xưa

Nằm ở phía Đông huyện Thọ Xuân, vùng đất Quả Nhuệ (nay là xã Thọ Lộc, huyện Thọ Xuân) có lịch sử hình thành, phát triển từ khá sớm. Trong không gian vùng đất cổ, những tên đất, tên đồng, tên cây… đều gắn liền với chuyện kể, truyền thuyết hấp dẫn. Nơi đây còn có làng nghề làm nón lá nổi tiếng.

Di tích lịch sử quốc gia miếu Mạch Lũng xuống cấp trầm trọng

Miếu Mạch Lũng (xã Đại Mạch, huyện Đông Anh, Hà Nội) nơi thờ 3 Đức Đại vương thời vua Hùng thứ 18, đang xuống cấp trầm trọng. Dù được tu sửa nhưng lại dang dở.

Hai Bà Trưng có phải mang họ Trưng?

LTS: Nhà dân tộc học Tạ Đức gửi tới Chuyên đề ANTG Giữa tháng - Cuối tháng bài viết 'Hai Bà Trưng có phải mang họ Trưng?'. Đây là một bài khảo cứu lịch sử, có nhiều thông tin mới lạ. Với tinh thần dân tộc và khoa học, Chuyên đề ANTG Giữa tháng - Cuối tháng giới thiệu bài viết để các nhà nghiên cứu lịch sử, bạn đọc tham khảo, có sự phản hồi nhằm góp phần tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam.

Hà Nội: Đề xuất đưa đình Nội Bình Đà thành Di tích quốc gia đặc biệt

Nhiều nhà khoa học, nhà quản lý đề xuất đưa đình Nội Bình Đà từ Di tích quốc gia thành Di tích quốc gia đặc biệt; đồng thời đổi tên thành Đền thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân.

Truyện truyền kỳ Việt Nam - những câu chuyện kỳ thú hấp dẫn độc giả

''Truyện truyền kỳ Việt Nam'' là một thể loại văn học viết, khai thác các môtíp kỳ ảo, các nhân vật là những anh hùng Việt Nam thời xa xưa được truyền thuyết, thần thánh hóa, mang tầm vóc sử thi.

Truyện truyền kỳ qua các giai đoạn phát triển của lịch sử văn học Việt Nam

Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản Cuốn sách 'Truyện truyền kỳ Việt Nam' với nội dung được chọn lọc từ 50 truyện là các thần tích, thần phả và truyện cổ tích mang yếu tố truyền kỳ đậm nét.

Những câu chuyện lý thú cho thiếu nhi trong 'Truyện truyền kỳ Việt Nam'

Những câu chuyện kích thích trí tưởng tượng của độc giả nhí được tập hợp trong cuốn sách 'Truyện truyền kỳ Việt Nam'.