Đặc sắc lễ khánh đản Quan Thế Âm chùa Thiền Lâm - Gò Kén

Lễ hội diễn ra suốt 3 ngày. Trong đó, ngày 17 có các nghi thức dâng cúng như: khoa nghinh thần chủ, khoa tịnh trù, khoa cấp thủy, khoa lược phát… Nhưng quan trọng nhất có lẽ là khoa trình thập cúng.

Quảng Ninh: Để quần thể di tích Đền Cửa Ông - Cặp Tiên ngày càng hấp dẫn du khách

Di tích Đền Cửa Ông là quần thể di tích bao gồm Đền Cửa Ông và Đền Cặp Tiên được xếp hạng là di tích lịch sử quốc gia đặc biệt năm 2017; Lễ hội Đền Cửa Ông được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2016.

Thăng Long Hà Nội và các biến thể của hình ảnh Rồng trong Phật giáo

Thăng Long mảnh đất rồng bay, nó sâu sắc đến độ ngay cả Bạch Mã, Voi Phục vẫn không nằm ngoài hình ảnh của rồng mà cụ thể là rồng trong Phật giáo.

Lên núi Thạch Bàn tận mắt xem nơi tiên đánh cờ

Đến Tây Thiên du khách không chỉ được tham quan, chiêm bái nơi thờ tự chính của Quốc Mẫu mà còn tò mò muốn tận mắt chiêm ngưỡng nơi các vị tiên đánh cờ.

Đền Xã Tắc - 'cột mốc văn hóa' nơi địa đầu Tổ quốc

Đền Xã Tắc nằm ở vị trí đặc biệt, cạnh bờ sông Ka Long (ranh giới biên giới Việt - Trung), được ví như 'cột mốc văn hóa' khẳng định chủ quyền dân tộc.

Quảng Trị: Thượng tọa Thích Khánh Chơn được bổ nhiệm trụ trì chùa Đâu Kênh

Sáng 18-4, Ban Trị sự GHPGVN H.Triệu Phong đã tổ chức Lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm Thượng tọa Thích Khánh Chơn đảm nhiệm trụ trì chùa Đâu Kênh (H.Triệu Phong, Quảng Trị).

Trao truyền giá trị văn hóa tín ngưỡng thông qua lễ hội Phủ Dầy

Nam Định được xem là trung tâm của tín ngưỡng thờ Mẫu với gần 400 điểm thờ cúng Thánh Mẫu, trong đó Phủ Dầy là tâm điểm của hoạt động thực hành tín ngưỡng này. Và trong những ngày đầu tháng 3 âm lịch, du khách khắp nơi lại tấp nập trẩy hội Phủ Dầy, tri ân công đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh.

Đến di sản Ramappa tìm hiểu kiến trúc 'đền chống lũ' của người Ấn Độ

Đền thờ Ramappa, bang Telangana, Ấn Độ - nơi thờ Thần Shiva có kiến trúc độc đáo nhằm bảo vệ công trình khỏi các trận lũ.

Đền thờ Phạm Thượng Quận đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia

Sáng 29/3, huyện An Dương (TP Hải Phòng) long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia Đền thờ Phạm Thượng Quận.

Hải Phòng đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia Đền thờ Phạm Thượng Quận

Sáng 29/3, huyện An Dương (thành phố Hải Phòng) tổ chức trọng thể Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia Đền thờ Phạm Thượng Quận tại xã An Hưng (huyện An Dương) với sự tham dự của lãnh đạo thành phố Hải Phòng, các sở, ban, ngành thành phố, huyện An Dương và đông đảo nhân dân địa phương.

Đền thờ Phạm Thượng Quận được xếp hạng Di tích quốc gia

Sáng 29/3, Huyện ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện An Dương, TP. Hải Phòng long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đền thờ Phạm Thượng Quận.

Hải Phòng: Đền thờ Phạm Thượng Quận được xếp hạng Di tích quốc gia

Sáng 29/3, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia Đền thờ Phạm Thượng Quận (xã An Hưng). Phạm Thượng Quận là một danh thần nổi tiếng, văn võ toàn tài của đất nước trong triều Hậu Lê, thế kỷ XVIII.

Ngôi đền gần 300 năm tuổi ở Hải Phòng đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia

Đền thờ Phạm Thượng Quận được công nhận là Di tích quốc gia, tôn vinh Thành hoàng Phạm Đình Trọng - vị đại quan nổi tiếng của triều Hậu Lê, thế kỷ XVIII.

Thuyết minh về di tích đền Cửa Ông sao cho đúng?

Hằng năm, di tích lịch sử, văn hóa đền Cửa Ông (Cẩm Phả, Quảng Ninh) đón hàng vạn du khách thập phương về chiêm bái, hành hương và đang trở thành điểm du lịch, văn hóa tâm linh, vãn cảnh nổi tiếng.

Dinh Bà ở Cửu An thờ ai?

Tên gọi 'dinh Bà' cho chúng ta biết rằng đây là nơi thờ nữ thần, nhưng là vị thần nào thì thực tế khá phức tạp song lại rất thú vị. Bởi tìm hiểu sâu vấn đề này, chúng ta sẽ thấy được đặc tính cũng như lịch sử văn hóa tín ngưỡng của cư dân vùng Cửu An từ thế kỷ XVIII đến nay.

Đặc sắc Lễ hội đền Cửa Ông ở Quảng Ninh

Ngày 12/3 (tức 3/2 năm Giáp Thìn 2024), Lễ hội đền Cửa Ông (thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh) được tổ chức gắn với Lễ tưởng niệm 711 năm ngày mất của Hưng Nhượng Vương Trần Quốc Tảng (1313 -2024), thu hút hàng nghìn người dân và du khách thập phương đến tham quan, chiêm bái.

Địa danh Pleiku nhìn từ bia ký Chăm

Từ trước đến nay, địa danh Pleiku được cho là xuất phát từ Plơi Aku trong tiếng Jrai. Plơi (Plei) là làng, Aku (Ku) là cái đuôi. Plơi Aku là làng đuôi, sau đó biến đổi thành Pleiku. Dân gian có 2 truyền thuyết về địa danh Pleiku.

Phô diễn giá trị văn hóa cộng đồng

Nhiều lễ hội được khôi phục, ngoài bảo đảm những thành tố quan trọng trong tổng thể của một lễ hội truyền thống, đáp ứng nhu cầu của cộng đồng, còn hướng tới phát triển du lịch địa phương.

Những bí ẩn linh thiêng của đền Bạch Mã

Đền Bạch Mã là một trong 'Tứ trấn' của kinh thành Thăng Long xưa, thờ thần Long Đỗ (rốn rồng), hay còn gọi là Tô Lịch giang thần, vị thần chủ của kinh thành Thăng Long.

Chưa hết Tết, đình Ứng Thiên đã đông người đến 'xin lộc'

Đình Ứng Thiên (Hà Nội) là một trong những điểm văn hóa tâm linh gắn với văn hóa đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến được gìn giữ đến ngày nay. Ngày đầu năm, nhiều người dân Thủ đô đến đây vãn cảnh, đồng thời cầu cho một năm mới làm ăn phát đạt.

Quảng Ninh: Nét mới trong Lễ hội đền Cửa Ông năm 2024

Đền Cửa Ông là Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt của tỉnh Quảng Ninh, hằng năm, chính quyền và nhân dân địa phương thường tổ chức Lễ hội vào đầu Xuân năm mới. Lễ hội Đền Cửa Ông năm nay được phối hợp tổ chức với Khai hội đền Cặp Tiên thuộc Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt.

Quảng Ninh: Điều khác biệt của Lễ hội đền Cửa Ông năm 2024

Chiều 23/1, lãnh đạo UBND TP Cẩm Phả, Quảng Ninh thông tin về Lễ hội đền Cửa Ông năm 2024. Lễ hội năm nay có sự kết hợp về việc phối hợp tổ chức khai hội đền Cặp Tiên thuộc Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt đền Cửa Ông TP Cẩm Phả và huyện Vân Đồn.

Độc đáo lễ hội Phủ Dầy và sự tích thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh

Ở nước ta, Nam Định được xem là trung tâm của tín ngưỡng thờ Mẫu với gần 400 điểm thờ cúng Thánh Mẫu, trong đó Phủ Dầy là tâm điểm của hoạt động thực hành tín ngưỡng này.

Kinh Địa Tạng Bồ tát Bổn Nguyện

Kinh Địa Tạng Bồ tát Bổn Nguyện được dịch bởi một bậc giới hạnh cực tinh nghiêm: Hòa Thượng Thích Trí Tịnh. Có thể khẳng định rằng đây là bản chuẩn chỉnh nhất tại Việt Nam.

Bình Định: Giá trị di sản tháp Hưng Thạnh

Kiến trúc tháp Hưng Thạnh (còn gọi là tháp Đôi) là một trường hợp độc đáo của kiến trúc Champa, bởi đây là ngôi tháp duy nhất tại Bình Định được tìm thấy bia ký còn nguyên vẹn, cung cấp thông tin đầy đủ về vị vua cho xây dựng cụm tháp, niên đại và vị thần chủ được thờ.

Về phố Đông Thôn thăm đền Thánh Cả

Đền Thánh Cả khi xưa có cấu trúc hình chữ 'Đinh', xây dựng với chất liệu đất nung (gạch, ngói); đá xanh; gỗ, xây kiểu tường gạch, cuốn vòm... Tuy nhiên, vì nhiều nguyên do, khoảng những năm 60 của thế kỷ 20, đền Thánh Cả đã bị phá hủy, chỉ còn lại nền móng cũ với những chân tảng đá, cột, bia đá...

Giữ gìn và phát huy tín ngưỡng hầu Đức Thánh Trần

Theo cuốn Thần tích Thần sắc Hà Nam, các di tích thờ Trần Hưng Đạo phổ biến ở xứ Nam và xứ Đông Bắc Bộ, trong đó các di tích nổi tiếng, như: đền Cố Trạch (nằm trong quần thể các đền thờ nhà Trần tại phường Lộc Vượng, TP Nam Định (Nam Định); đền Trần Thương, Xã Trần Hưng Đạo, Lý Nhân (Hà Nam); đền Kiếp Bạc, Xã Hưng Đạo, TP Chí Linh (Hải Dương) và đền Thánh (nằm trong khu đền thờ và lăng mộ các vua Trần ở xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, Thái Bình). Đây đều là các di tích cấp quốc gia đặc biệt. Các di tích thờ Trần Hưng Đạo cùng gia quyến và các bộ tướng của ông chính là nhằm tưởng nhớ công ơn trừ giặc, cứu dân, cứu nước của cha ông; thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn' của dân tộc ta. Nhưng khác với các vị phúc thần, những anh hùng dân tộc khác, Trần Hưng Đạo còn được thờ như vị thần chủ của một dòng tín ngưỡng khác - thờ Đức Thánh Cha. Trong tâm thức dân gian, Đức Thánh Trần – Đức Thánh Cha đáp ứng nhu cầu tâm linh bình dị của muôn dân. Ngoài cầu mùa, người dân còn cầu tài, cầu lộc, cầu phúc, cầu an. Để những điều cầu thành hiện thực, người dân tin rằng phải có một sức mạnh siêu phàm giúp đỡ và Đức Thánh Trần là vị tướng tài ba, người sau khi mất hiển Thánh, được mọi người tin tưởng gửi gắm.

Khai mạc lễ hội đền Cửa Ông mùa Thu năm 2023

Từ ngày 17/9 đến 4/10, tại Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt đền Cửa Ông (thường gọi là đền Cửa Ông) ở phường Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả (Quảng Ninh), diễn ra lễ hội đền Cửa Ông năm 2023 (lễ hội mùa Thu) và lễ tưởng niệm 710 năm ngày mất của Hưng Nhượng Đại Vương Trần Quốc Tảng (1313-2023). Đây là lễ hội thường niên thứ 2 trong năm của Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt đền Cửa Ông.

Bảo tồn và phát huy nét đẹp văn hóa thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu, cần chấn chỉnh biến tướng loại hình tín ngưỡng này

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 15 di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại của Việt Nam, trong đó 'Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt'.

Hội thảo khoa học 'Bài trí, sắp xếp đồ thờ, nội thất trong di tích Quốc gia Thái miếu nhà Hậu Lê, phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa'

Sáng 29-6, tại Trung tâm Hội nghị 25B (TP Thanh Hóa), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Bài trí, sắp xếp đồ thờ, nội thất trong di tích Quốc gia Thái miếu nhà Hậu Lê, phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa'. Hội thảo với sự tham gia của đông đảo nhà nghiên cứu, nhà khoa học.

Tục thờ cúng ông bà của người Việt ở Đồng Nai - Nam bộ

'Thờ cúng ông bà' là cách gọi quen thuộc ở Đồng Nai - Nam bộ về tục thờ cúng tổ tiên của người Việt, được hiểu là việc thờ cúng ông bà, cha mẹ và những người đồng tộc đã chết gắn với lễ nghi thờ phụng cúng bái của gia đình.

Ngôi đền kỳ vĩ xây từ 6.000 tấn sa thạch hồng, không tốn một mẩu sắt thép

Tổ hợp đền - tháp Hindu bằng đá kỳ vĩ nhất Ấn Độ rộng 40ha ở thủ đô New Delhi được xây dựng và tạo nên bởi 10.000 con người và 6.000 tấn sa thạch.

Khai hội Phủ mẫu Mộc Hoàn

Sáng 23/4 (tức ngày 4 tháng 3 âm lịch), tại Phủ mẫu Mộc Hoàn, thôn Hoàn Dương xã Mộc Bắc, thị xã Duy Tiên, Ban khánh tiết thôn đã tổ chức lễ rước nước và thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ. Tới dự có đại diện Viện Phát triển Văn hóa dân tộc; Trung tâm Bảo tồn Di sản văn hóa tôn giáo; các nghệ nhân, thanh đồng bản phủ và đông đảo nhân dân địa phương.

Hệ thống chùa, hang động tại Núi Bà đa dạng như thế nào?

Là ngọn núi cao nhất Nam Bộ, núi Bà Đen – nơi thờ vị nữ thần chủ (Linh Sơn Thánh Mẫu) đã trở thành nơi tụ hội tâm linh của Tây Ninh nói riêng và Nam Bộ nói chung. Trên núi có nhiều chùa, am, động, miếu… tạo thành một hệ thống thờ tự đa dạng.

Hệ thống chùa, hang động tại Núi Bà Đen, Tây Ninh đa dạng như thế nào?

Núi Bà Đen đi vào thơ ca như một ngọn 'non linh', là một miền 'đất phước'.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh

Ngày 2/4, tại Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu tiềm năng của con người (thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) tổ chức Hội thảo 'Tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh: Lịch sử, giá trị, sự lan tỏa và việc bảo tồn, phát huy' với sự tham gia của các nhà nghiên cứu, nhà quản lý văn hóa, cộng đồng thực hành tín ngưỡng này.

Phong tục thờ Hỏa Thần của cư dân Lý Sơn

Vào dịp đầu năm mới, người dân Lý Sơn đến dâng hương tại các dinh, miếu thờ Hỏa Thần để cầu mong một năm bình an, tránh điều không may do hỏa hoạn. Lửa có vai trò quan trọng trong cuộc sống, nhưng lửa cũng là nguồn gốc gây ra nhiều thiệt hại khôn lường. Vậy nên, trong các sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng, lửa được thần thánh hóa và được người dân Lý Sơn thờ cúng, trở thành vị thần bảo hộ trong cuộc sống.

Phát hiện nhiều hiện vật có giá trị khảo cổ, một số địa điểm của Hà Nam được đề nghị công nhận di tích và danh thắng cấp Quốc gia

Theo Bảo tàng Hà Nam, 4 di tích và danh thắng được Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) lập hồ sơ đề nghị Bộ VH,TT&DL công nhận di tích, danh thắng cấp quốc gia, gồm: Danh lam thắng cảnh Tam Chúc, danh lam thắng cảnh Bát Cảnh Sơn, Di tích lịch sử Khu lưu niệm nhà văn Nam Cao, Địa điểm căn cứ địa Lạt Sơn.

Đền Cửa Ông - Di tích lịch sử văn hóa độc đáo

Đền Cửa Ông (còn được biết đến với cái tên Đông Hải Linh hay đền Đức Ông) là một trong những ngôi đền hiếm hoi thờ tự toàn bộ gia quyến của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Sau hơn 100 năm xây dựng và trải qua nhiều lần trùng tu, cải tạo, đến thời điểm hiện tại nơi đây được đánh giá là một trong những ngôi đền có quy mô và kiến trúc đẹp nhất của Việt Nam.

Trang nghiêm lễ hội 'Tế khai sắc, Rước khai xuân' tại đền Voi Phục

Sáng 4/2, quận Ba Đình (Hà Nội) tổ chức lễ hội 'Tế khai sắc, Rước khai xuân' tại di tích Quốc gia đặc biệt 'Thăng Long Tứ Trấn' - đền Voi Phục.

Chùa Như Lai- sắc màu văn hóa dân gian

Dưới mái ngói nâu bé nhỏ, bỗng không gian chật chội trở nên đầy ắp tình người. Có phải đây cũng là từ nét đẹp của văn hóa dân gian; của một dân tộc biết 'Thương người như thể thương thân' hoặc 'Bầu ơi thương lấy bí cùng…'.

Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam - Điểm đến văn hóa ở Hà Nội

Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nằm trên đường Nguyễn Văn Huyên (Cầu Giấy, Hà Nội) là một trong những nơi trưng bày và lưu giữ những hiện vật của 54 dân tộc anh em trên khắp cả nước.