Hầu đồng - nét đẹp văn hóa trong đời sống tâm linh của người Việt

Hầu đồng, hay còn gọi là hầu bóng, đồng bóng, là một nghi lễ trong hoạt động tín ngưỡng dân gian và tôn giáo thờ nữ thần mẹ Đạo Mẫu dòng Shaman giáo của nhiều dân tộc, trong đó có tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Quét mã QR để công đức, không lo tiền bị biển thủ

Tiếp nhận tiền công đức bằng hình thức quét mã QR, chuyển khoản là cách làm văn minh nên được nhân rộng tại Hải Dương, góp phần công khai, minh bạch nguồn tiền này.

Vì sao hoa cúc lại hay được chọn để dâng cúng?

Những ưu điểm nào giúp hoa cúc hay được chọn để dâng cúng trên bàn thờ vào các ngày tuần, trong khi nhiều loại hoa khác cũng rất đẹp?

Tôn vinh nghề gốm truyền thống Bát Tràng

Với bề dày truyền thống, Lễ hội làng cổ Bát Tràng là nơi lưu giữ những nét tinh hoa văn hóa dân tộc Việt Nam kết tinh trong từng sản phẩm gốm nói riêng và mỹ nghệ nói chung. Đây cũng là dịp để thế hệ sau thể hiện sự tự hào và tưởng nhớ các bậc tổ nghiệp đã truyền dạy cách để tạo ra các sản phẩm thực sự tinh xảo mang tầm hồn người Việt.

Củi nhiều cũng khổ

Tháng giêng này khói lại bay mù mịt khắp thiên đình, khiến thánh thần ho sù sụ.

Thổi cơm thi ngày xuân

Việt Nam nói chung và xứ Thanh nói riêng là cư dân nông nghiệp gắn liền với nền văn minh lúa nước. Hạt gạo được coi như là 'hạt ngọc' nuôi sống con người. Có cơm ăn và nguồn thực phẩm đủ đầy luôn là niềm mong ước: 'Bao giờ cho đến tháng mười/ Bát cơm đầy cời, con cá bắc ngang'. Hạt lúa, bát cơm phản ánh thành quả lao động, biểu hiện của tình yêu, hạnh phúc mộc mạc, chân thành của người dân lao động: 'Bao giờ lúa chín bông vàng/ Để anh đi gặt cho nàng mang cơm'.

Dân làng La Phù bật mí bí quyết chăm sóc 'ông lợn' khổng lồ

Những 'ông lợn' béo tốt sau một năm chăm sóc sẽ được ngồi kiệu có che lọng và xung quanh chăng đèn kết hoa tỉ mỉ. Đoàn người đưa 'ông lợn' về đình có thể lên đến hàng nghìn người.

Ứng xử và hành lễ văn minh chốn tâm linh

Những ngày đầu năm đón Xuân mới Giáp Thìn cũng mở đầu cho mùa lễ hội. Các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo, đền, chùa, miếu, phủ nô nức người đến tham quan, vãn cảnh, du xuân.

Có kiêng, có lành

Dường như nếu tước bỏ hết những niềm tin huyền hoặc, thì ngày Tết chỉ đơn thuần là một dịp vui chơi và sẽ mất đi rất nhiều thi vị!

Xuân Giáp Thìn 2024: Tỉnh Phú Thọ thành kính dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng

Ngày 9/2, tại Điện Kính Thiên trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh thuộc Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, lãnh đạo tỉnh Phú Thọ đã thành kính dâng hương tưởng niệm, tri ân công đức các Vua Hùng trước thềm Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.

Để bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong dịp Tết

Ngày nay, bên cạnh chiều hướng, biểu hiện tích cực, phản ánh những giá trị văn hóa truyền thống, giá trị đạo đức, góp phần xây dựng đời sống xã hội thì đời sống tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam vẫn còn có những lệch chuẩn trong niềm tin, thực hành tín ngưỡng, tôn giáo cần phải có sự điều chỉnh hợp lý, phù hợp với đời sống văn hóa mới. Mới đây, ngày 30/1/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Công điện số 11/CĐ-TTg về việc bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội xuân 2024. Đây cũng là vấn đề cần thực hiện thường xuyên, lâu dài.

Vượt qua nỗi sợ về cái chết

Lằn ranh về sống chết là một thứ rất mong manh. Đừng nghĩ ngợi quá nhiều về cái chết, bởi đôi khi đó lại là khởi đầu cho một hành trình mới.

AI khôi phục chân dung Võ Tắc Thiên, nhan sắc xứng đáng phong thần

Sử dụng công nghệ mới như Stable Diffusion, các nhà nghiên cứu đang cố gắng tái tạo hình ảnh của Võ Tắc Thiên.

Phòng chống, đẩy lùi tệ nạn mê tín dị đoan

Bên cạnh những chiều hướng, biểu hiện tích cực, phản ánh những giá trị văn hóa truyền thống, những giá trị đạo đức, góp phần xây dựng đời sống xã hội thì đời sống tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay đang có những lệch chuẩn trong niềm tin, thực hành tín ngưỡng, tôn giáo diễn ra không chỉ trong người dân mà ngay chính những người tu hành, thực hành tín ngưỡng, tôn giáo. Vấn đề đặt ra hiện nay là phải phòng ngừa, đẩy lùi thực trạng này.

Nhặt được miếng vàng lạ, lộ bí mật động trời của Võ Tắc Thiên

Một người nông dân tình cờ phát hiện một miếng vàng dưới chân núi nơi tọa lạc Càn lăng, gần bia mộ của Võ Tắc Thiên và chồng.

Rét buốt 10 độ C, người Hà Nội vẫn nườm nượp đến Phủ Tây Hồ lễ rằm tháng Chạp

Trưa ngày 15/12 âm lịch, dù đang trong đợt rét đậm, rét hại nhưng hàng nghìn người dân Hà Nội vẫn đến dâng lễ tạ rằm tháng Chạp tại Phủ Tây Hồ.

Giáng sinh từ một kẻ vô thần

Tác giả Trần Hạ Vi tên thật là Nguyễn Yến Ngọc, sinh và lớn lên ở An Giang. Chị học 3 bậc học ở Melbourne, Úc.

Diễn xướng cồng chiêng của đồng bào dân tộc Thái

Theo các cụ cao niên ở bản Thái vùng cao Quan Hóa, cồng chiêng là nhạc cụ truyền thống đặc sắc và độc đáo, gắn bó với người dân tộc Thái nơi đây từ khi lọt lòng mẹ đến khi qua đời.

Huyện Văn Bàn bảo tồn, phát huy di sản 'Khắp Nôm'

Cùng với các hoạt động bảo tồn, phát huy di sản 'Khắp Nôm' của dân tộc Tày, huyện Văn Bàn đang có những bước đi nhằm đưa di sản này vào phát triển du lịch - dịch vụ.

Hà Thanh Xuân mong sống vui, Quang Lê điển trai sau khi giảm 12kg

Sau biến cố tình cảm, Hà Thanh Xuân lấy lại tinh thần, tự nhủ sống vui, không nghĩ ngợi.

Khi Võ Tắc Thiên thoái vị, duy nhất người nào bật khóc rưng rức?

Năm 690, Võ Tắc Thiên tự xưng là Hoàng đế thánh thần và đổi quốc hiệu thành Chu. Sau 15 năm ngồi trên ngai vàng, Võ Tắc Thiên thoái vị. Khi ấy, văn võ bá quan đều vui mừng duy chỉ có một người bật khóc. Đó là ai?

Tuyên Quang phát huy giá trị nghệ thuật múa dân tộc Cao Lan

Với mong muốn gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc, đưa văn hóa thành sản phẩm du lịch độc đáo, nhiều địa phương ở tỉnh Tuyên Quang đã phục dựng, sân khấu hóa nhiều điệu múa truyền thống của người Cao Lan.

Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu tại Phủ Đồi Ngang, Ninh Bình - Huyền thoại một bất tử

Tự xa xưa, trước cả khi hình thành khái niệm về sư văn minh, con người ta đã có một hình dung nhất định về thánh thần - những thực thể quyền năng và siêu việt, chi phối mọi diễn biến của tạo hóa. Trong hằng hà sa số những vị đó sẽ có những vị đứng cao nhất, là 'thượng đẳng tối linh thần', và người Việt gọi họ với danh xưng: 'Tứ bất tử'.

Lương Triều Vỹ tiết lộ lý do tham gia MV của NewJeans

Lương Triều Vỹ tiết lộ 3 điều kiện 'khó nhằn' cho sự xuất hiện ngắn ngủi của anh trong MV 'Cool With You' của hiện tượng K-Pop NewJeans.

Có đàn chim nơi ấy

Cụ Cúc theo con chầm chậm lên tầng thượng đặt ban thờ. Một ban thờ khác lạ. Phải, cả xóm này, cả xã này không nhà ai có ban thờ như đây. Phía trên ban thờ treo kín cả bức tường là bức tranh màu có những đàn chim bồ câu tung cánh giữa bao la trời xanh mây trắng. Cũng chả biết có bao nhiêu chim.

Cúng cầu vẫn trượt

Chị Vui xóm tôi là người chúa mê tín. Nhà chị mỗi khi có việc dù to hay nhỏ chị đều nhờ thày cúng hỏi hộ thánh thần giúp.

Ký ức làng gốm Bồ Bát

Trong ngôi đình hàng trăm năm tuổi ở xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm (Hà Nội), hai bên hương án treo trang trọng đôi câu đối: 'Bồ di thủ nghệ khai Đình vũ-Lan nhiệt tâm hương bái thánh thần'. Có nghĩa là: Đem nghề nghiệp từ làng Bồ Bát ra đây để xây dựng đình miếu; Lòng dân thành kính tựa hương lan, dâng lên cúng thánh thần. Làng Bồ Bát được nói đến trong đôi câu đối xưa chính là thôn Bạch Liên, xã Yên Thành, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình ngày nay.