'Đả thảo kinh xà' và 'Rung cây dọa khỉ'

Độc giả Lê Thanh Lâm (Thọ Xuân, Thanh Hóa) hỏi: 'Xin cho biết xuất xứ của câu thành ngữ 'Đả thảo kinh xà'. Câu này có giống với câu 'Rung cây dọa khỉ' không? Trân trọng cảm ơn'.

Chỉnh huấn cán bộ theo ngôn ngữ dân gian của Tổng Bí thư

Sử dụng thành ngữ, tục ngữ, thơ ca, hò vè để chấn chỉnh thói hư, tật xấu của một bộ phận cán bộ, đảng viên là phong cách huấn thị gần gũi nhưng sâu sắc mà Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thường hay thể hiện trong các bài viết, bài phát biểu về chủ đề chỉnh đốn, xây dựng Đảng.

Truyện tranh giáo dục tài chính Việt Nam được tổ chức quốc tế đánh giá cao

Quỹ hợp tác quốc tế các ngân hàng Tiết kiệm Đức (DSIK) vừa có một bài review về một cuốn truyện tranh về giáo dục tài chính ấn tượng của Việt Nam.

Truyện tranh giáo dục tài chính Việt Nam được tổ chức quốc tế đánh giá cao

Quỹ hợp tác quốc tế các ngân hàng Tiết kiệm Đức (DSIK) vừa có một bài review về một cuốn truyện tranh về giáo dục tài chính ấn tượng của Việt Nam. Đó là cuốn 'Khéo khôn với tiền – Tránh những ưu phiền' của tác giả Lê Thị Thúy Sen phát hành năm 2023.

Nữ sinh đạt 7.5 IELTS ngay lần thi đầu nhờ phương pháp ai cũng biết nhưng chưa chắc đã sử dụng hiệu quả

Nhật Phúc là một trong những thí sinh giành học bổng toàn phần vào Trường ĐH FPT với nhiều thành tích nổi bật. Đáng nể nhất, cô bạn đạt 7.5 IELTS ngay lần thi đầu tiên với số điểm 8.5 cho cả kỹ năng Nghe và Đọc nhờ những phương pháp đơn giản mà ai cũng có thể tự thực hiện.

'Canh cô, Mậu quả'

Theo các sách coi tuổi của người Trung Quốc xưa thì: 'Canh biến vi cô, Mậu biến vi quả...' nghĩa là chữ Canh thì cô độc, chữ Mậu thì góa bụa… Cho nên mới có thành ngữ 'Canh cô, Mậu quả' để nói về những người nằm trong can Canh, Mậu thường rơi vào số cô độc, đơn lẻ hay trắc trở đường tình duyên.

Quanh co ghềnh thác

Câu thành ngữ 'lên thác xuống ghềnh' của người Việt chúng ta thật có sức gợi. Không chỉ gợi hình ảnh, nó còn gợi cảm giác và gợi cả những thanh âm. Mỗi khi đứng trước một con thác, nhìn dòng nước lao từ trên cao xuống, rồi uốn mình đổ xuôi đi, tôi luôn nghĩ đến câu thành ngữ ấy.

'Nông chân' hay 'lông chân',...?

Độc giả: 'Từ lâu tôi đã nghe câu 'Quân tử lông chân, tiểu nhân lông bụng'. Nhưng gần đây có nhiều ý kiến lại nói đúng ra phải là 'Quân tử nông chân, tiểu nhân nông bụng' và đưa ra nhiều cách giải thích:

'Tai vách mạch '… gì?

Có những câu tục ngữ, thành ngữ nghe rất quen. Nhiều người cùng sử dụng, thế nhưng mỗi người nói/ viết mỗi phách. Lại tủm tỉm cười, duyên dáng tệ ắt cho rằng tôi nói vống chứ gì? Thì đây, 'Tai vách mạch dừng' hay 'Tai vách mạch rừng'? Đâu nguyên bản, đâu 'dị bản'? Lâu nay đã có nhiều cuộc tranh luận, hầu như không ai chịu ai. Vì lẽ đó, câu trả lời dứt khoát vẫn còn 'lửng lơ con cá vàng', mỗi người hiểu mỗi phách giữa 'rừng' và 'dừng'.