Nhận diện âm mưu lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá đất nước

Những ngày qua, hiện tượng mạng xã hội liên quan đến người được gọi là 'sư Thích Minh Tuệ' đã thu hút sự quan tâm của cộng đồng. Điều bất bình thường là từ việc thực hành tín ngưỡng tôn giáo vốn dĩ xuất phát bởi nhu cầu chính đáng và hết sức bình thường của một cá nhân đã bị thổi phồng quá mức trên mạng xã hội.

Chính phủ yêu cầu Bộ Nội vụ đề xuất thực hiện cải cách tiền lương có lộ trình phù hợp, khả thi, hiệu quả

Chính phủ yêu cầu Bộ Nội vụ đề xuất thực hiện cải cách tiền lương có lộ trình phù hợp, khả thi, hiệu quả; bảo đảm công bằng, bình đẳng, hài hòa giữa các đối tượng, ổn định, không xáo trộn lớn.

Một quy kết thiếu khách quan về vấn đề quyền con người ở Việt Nam

Liên minh châu Âu (EU) trong Báo cáo thường niên về nhân quyền và dân chủ trên thế giới năm 2023 công bố mới đây đã đưa ra những nội dung, đánh giá không chính xác, phiến diện, thiếu khách quan về vấn đề quyền con người ở Việt Nam, từ đó tạo ra cái nhìn cùng nhận thức lệch lạc, định kiến về tình hình đất nước, con người Việt Nam, tạo cớ cho những đối tượng cơ hội chính trị, thế lực thù địch chống phá Việt Nam.

Ông Lê Anh Tú (Thích Minh Tuệ) tự nguyện dừng việc đi bộ khất thực

Theo thông tin từ Ban Tôn giáo Chính phủ, ông Lê Anh Tú (tự xưng là Thích Minh Tuệ) đã tự nguyện dừng việc đi bộ khất thực.

Trường hợp nào người chồng không được yêu cầu ly hôn vợ?

Hội đồng Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao vừa ban hành Nghị quyết 01/2024/NQ-HĐTP ngày 16/5/2024 hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật trong giải quyết vụ việc về hôn nhân và gia đình. Trong đó nêu rõ trường hợp nào người chồng không có quyền yêu cầu ly hôn.

Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn giải quyết vụ việc về hôn nhân và gia đình

Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao vừa ban hành Nghị quyết 01/2024/NQ-HĐTP ngày 16/5/2024 hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật trong giải quyết vụ việc về hôn nhân và gia đình.

Tiếp xúc, trao đổi về tình hình Phật giáo tại địa bàn huyện Phú Bình

Ngày 31-5, tại huyện Phú Bình, Sở Nội vụ tỉnh tổ chức Hội nghị tiếp xúc, trao đổi tình hình Phật giáo, công tác quản lý nhà nước về Phật giáo trên địa bàn huyện Phú Bình. Tham dự có đại diện một số Sở, ngành của tỉnh và Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thái Nguyên.

Đảng, Nhà nước luôn quan tâm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nước ta đã đạt thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực, trong đó có thành tựu bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao nỗ lực của Việt Nam trong xây dựng các chủ trương, chính sách, pháp luật phù hợp với Công ước quốc tế.

Báo Tuyên Quang có tác phẩm đạt giải viết về đề tài bảo đảm an ninh, trật tự ở cơ sở

Chiều 30- 5, tại Hà Nội, Bộ Công an phối hợp Báo Nhân Dân tổ chức Lễ trao giải Cuộc thi viết các tác phẩm điện tử với chủ đề 'Bảo đảm an ninh, trật tự ở cơ sở'. Báo Tuyên Quang đã có tác phẩm đạt giải Khuyến khích.

TP Hồ Chí Minh tiếp tục triển khai thực hiện tốt công tác nhân quyền

Thời gian tới, Ban Chỉ đạo Nhân quyền thành phố Hồ Chí Minh cần có nhiều đột phá hơn nữa, chủ động trong công tác tham mưu cho chính quyền các cấp thực hiện triển khai các chính sách, pháp luật về bảo đảm, thúc đẩy quyền con người; tăng cường thông tin đối ngoại về vai trò tích cực của Việt Nam, đặc biệt trong giai đoạn Việt Nam tuyên bố tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2026-2028.

Tăng cường phối hợp trong công tác bảo đảm và đấu tranh nhân quyền

Sáng 29-5, Ban Chỉ đạo Nhân quyền TPHCM đã tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2024. Hội nghị do Đại tá Lê Quang Đạo, Phó Giám đốc Công an TPHCM, Phó trưởng Ban Thường trực, Ban Chỉ đạo Nhân quyền thành phố, chủ trì.

Trang bị kiến thức pháp luật tôn giáo cho tăng ni, phật tử

Gần 180 đại biểu là tăng ni, phật tử trên địa bàn Hà Tĩnh được tuyên truyền, phổ biến các kiến thức pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo.

Xử lý nghiêm phần tử lợi dụng tôn giáo, nhân quyền (Kỳ 2)

Những đối tượng lợi dụng tôn giáo, nhân quyền để chống phá Đảng, Nhà nước và chính quyền nhân dân... cần được xét xử công khai nhằm răn đe, phòng ngừa chung cho xã hội.

Hướng dẫn mới về quy định ly hôn áp dụng từ 1/7

Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã có nghị quyết hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật trong giải quyết vụ việc về hôn nhân và gia đình.

Tuyên y án đối với 02 bị cáo Thạch Cương và Tô Hoàng Chương

Ngày 23/5, Tòa án nhân dân tỉnh Trà Vinh mở phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án hình sự đối với Thạch Cương (sinh năm 1987), Tô Hoàng Chương (sinh năm 1986) cùng cư trú ấp Lạc Sơn, xã Thạnh Hòa Sơn, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh về tội 'Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân'.

Bảo đảm quyền con người trong lĩnh vực tôn giáo

Thời gian qua, Việt Nam tiếp tục có nhiều nỗ lực nhằm bảo đảm quyền con người, trong đó luôn quan tâm thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân. Đảng, Nhà nước cũng tăng cường hợp tác quốc tế nhằm tìm ra hướng đi chung, xóa bỏ những định kiến, cách nhìn nhận, đánh giá không chính xác của một số cá nhân, tổ chức về tình hình tôn giáo tại Việt Nam.

Đại lễ Phật đản - minh chứng đập tan luận điệu xuyên tạc về tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam

Thời gian qua, thông qua một số báo cáo nhân quyền nhằm xuyên tạc, vu cáo 'chính quyền Việt Nam giới hạn tự do tôn giáo'. Chiêu bài mà các thế lực thù địch, tổ chức phản động lưu vong sử dụng là móc nối, liên kết với các tổ chức phi chính phủ quốc tế lập các dự án về dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo nhằm bôi nhọ, tạo hình ảnh, dư luận xấu để hạ uy tín của Đảng, Nhà nước Việt Nam trên trường quốc tế. Đồng thời lấy cớ kích động các phần tử cực đoan, quá khích ở trong nước phá hoại, gây phức tạp về an ninh, trật tự.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam cung rước xá lợi Phật mừng ngày Phật đản

Tối nay 21/5, tại chùa Quán sứ, Hà Nội, Giáo hội Phật giáo Việt Nam cung rước xá lợi Phật và xe hoa kính mừng ngày Đức Phật đản Phật lịch 2568- dương lịch 2024 cầu cho quốc thái, dân an. Đến cung rước xá lợi Phật có các chư tôn, thiện đức, quý đại biểu, cùng đông đảo Phật tử.

Đưa quan hệ Việt Nam - Tòa thánh Vatican ngày càng phát triển

Chính sách nhất quán của Việt Nam là tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân, pháp luật về tôn giáo của Việt Nam ngày càng được hoàn thiện, tạo thuận lợi cho các tôn giáo, trong đó có Công giáo hoạt động và phát triển theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.

Việt Nam - Vatican nhất trí tăng cường trao đổi đoàn, tiếp xúc cấp cao

Chiều 17-5, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã tiếp Thứ trưởng Ngoại giao Tòa thánh Vatican, Đức ông Miroslaw Wachowski nhân dịp sang thăm Việt Nam.

Thứ trưởng Ngoại giao Vatican: Giáo hoàng luôn quan tâm đặc biệt, mong sớm thăm Việt Nam

Hai bên nhất trí tăng cường trao đổi đoàn, tiếp xúc cấp cao; duy trì cơ chế hợp tác, đối thoại, nhất là tiếp tục phát huy vai trò quan trọng Nhóm công tác hỗn hợp Việt Nam -Vatican.

Việt Nam cam kết bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân

Ngày 17/5, cuộc họp Vòng XI Nhóm công tác hỗn hợp Việt Nam – Vatican do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng và Thứ trưởng Ngoại giao Tòa thánh Vatican, Đức ông Miroslaw Wachowski đồng chủ trì.

Cuộc họp thường niên vòng XI Nhóm công tác hỗn hợp Việt Nam - Vatican

Ngày 17-5 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng và Thứ trưởng Ngoại giao Tòa thánh Vatican, Đức ông Miroslaw Wachowski đồng chủ trì Cuộc họp thường niên vòng XI Nhóm công tác hỗn hợp Việt Nam-Vatican.

Giáo hoàng Francis quan tâm đặc biệt đến Việt Nam

Thứ trưởng Ngoại giao Tòa thánh Vatican cho biết, Giáo hoàng Francis luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến Việt Nam và mong muốn sớm thăm Việt Nam trong thời gian tới.

Giáo hoàng Francis mong muốn sớm thăm Việt Nam

Chiều 17/5, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã tiếp Thứ trưởng Ngoại giao Tòa thánh Vatican, Đức ông Miroslaw Wachowski nhân dịp sang thăm Việt Nam.

Tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam - Sự thật không thể phủ nhận

Là đất nước có nhiều tín ngưỡng, tôn giáo, tỷ lệ dân số có tín ngưỡng, tôn giáo không nhỏ và tín ngưỡng, tôn giáo thường xuyên bị các thế lực xấu lợi dụng để chống phá nên Đảng, Nhà nước ta càng luôn tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo cho Nhân dân

Đằng sau 'hiện tượng mạng' Thích Minh Tuệ

Từ một người vô danh tự nhận đang 'tập học' theo lời Phật dạy và đầu trần, chân đất đi bộ từ Nam ra Bắc, từ Bắc vào Nam, Thích Minh Tuệ được các youtuber, tiktoker, facebooker… thổi lên thành 'hiện tượng mạng'. Đằng sau câu chuyện này là gì?

Ban Tôn giáo Chính phủ thông tin về 'sư Thích Minh Tuệ'

Ban Tôn giáo Chính phủ đã có văn bản gửi các Ban/Phòng Tôn giáo (Sở Nội vụ) các tỉnh, thành về trường hợp 'sư Thích Minh Tuệ'

Ban Tôn giáo yêu cầu các sở, ngành quan tâm khi ông Thích Minh Tuệ đến địa bàn

Ban Tôn giáo Chính phủ đề nghị các địa phương quan tâm, khi ông Thích Minh Tuệ tới địa bàn không để xảy ra tình trạng tập trung đông người, gây cản trở và ảnh hưởng an toàn giao thông, gây phức tạp về an ninh trật tự...

Giáo hội Phật giáo Việt Nam: 'Sư Thích Minh Tuệ' không phải là tu sỹ Phật giáo

Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban Tôn giáo Chính phủ đã lên tiếng về hiện tượng 'Sư Minh Tuệ,' khuyến cáo người dân thực hành tín ngưỡng đúng pháp luật.

Ông Thích Minh Tuệ không phải là tu sỹ Phật giáo

Ngày 16/5, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã ra thông báo về việc người được mạng xã hội gọi là 'sư Thích Minh Tuệ' không phải là tu sỹ Phật giáo.

Ban Tôn giáo Chính phủ và GHPGVN thông tin về người gọi là 'Sư Thích Minh Tuệ'

Hôm nay, 16-5, Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự GHPGVN thay mặt Ban Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN ký phát hành Công văn số 151/HĐTS-VP1 thông báo về việc người được mạng xã hội gọi là 'Sư Thích Minh Tuệ' không phải là tu sỹ Phật giáo.

Ám ảnh 'Nhân quyền'

Để ý những hành động, phát ngôn của các tổ chức phương Tây mang nặng định kiến không tốt đẹp về Việt Nam ngày càng có cảm giác họ đang mắc chứng bệnh tâm lý mà giới y học gọi là 'tự kỷ ám thị'- Tự mình làm mờ mắt mình với những ám ảnh ngày càng nặng nề, bảo thủ, trói buộc trong tư duy hằn học, phủ đen lên toàn bộ nỗ lực, thành tựu ngày càng rực rỡ của Việt Nam. Kéo dài trong suốt mấy thập niên, ám ảnh về 'nhân quyền', 'tự do báo chí', 'tự do tôn giáo', 'dân chủ'... là những biểu hiện nặng nề, nhức nhối nhất của căn bệnh trầm kha này...

Bảo đảm quyền con người trong lĩnh vực tôn giáo

Thời gian qua, Việt Nam tiếp tục có nhiều nỗ lực nhằm bảo đảm quyền con người, trong đó luôn quan tâm thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân. Đảng, Nhà nước cũng tăng cường hợp tác quốc tế nhằm tìm ra hướng đi chung, xóa bỏ những định kiến, cách nhìn nhận, đánh giá không chính xác của một số cá nhân, tổ chức về tình hình tôn giáo tại Việt Nam.

Nhận diện thủ đoạn bôi lem công tác đối ngoại nhân quyền của Việt Nam

Xuyên tạc, chống phá vấn đề nhân quyền là một trong những âm mưu, thủ đoạn nguy hiểm của các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị. Trong thời gian qua, lợi dụng các hoạt động đối ngoại nhân quyền của Việt Nam, các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị lại đưa ra những luận điệu sai trái, xuyên tạc.

Đánh giá về tôn giáo ở Việt Nam không thể dựa trên các trường hợp đơn lẻ

Việc nhìn nhận, đánh giá về tự do tôn giáo ở Việt Nam chỉ dựa trên những trường hợp đơn lẻ ở Tây Bắc, Tây Nguyên hay Tây Nam Bộ, không mang tính phổ biến hoặc đánh giá dựa trên các nhìn thiếu khách quan, thiên kiến đều không được Việt Nam chấp nhận.

Phản bác luận điệu 'Việt Nam không có tự do tôn giáo' - nhìn từ Bình Phước

Những ngày này, trên các tuyến đường ở Bình Phước rợp cờ Tổ quốc, cờ Phật chào mừng kỷ niệm các ngày lễ trọng đại của đất nước, 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 - 19-5-2024) và Đại lễ Phật đản 2024. Hình ảnh này không chỉ làm lòng người thêm an yên, hạnh phúc mà các phật tử cũng cảm nhận rõ hơn không khí tươi vui ở cả đạo và đời. Đây cũng là minh chứng sống động đập tan những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch rằng: 'Việt Nam không có tự do tôn giáo' (?!) - một thủ đoạn xảo trá nhằm phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chống phá Đảng, Nhà nước ta. Tuy nhiên, dù tinh vi đến đâu cũng sẽ bị vạch trần bởi thực tiễn cuộc sống.

Nhóm làm việc Hội đồng Nhân quyền thông qua Báo cáo UPR của Việt Nam

Tại khóa họp vào tháng 10-2024, Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc sẽ chính thức thông qua Báo cáo về kết quả rà soát UPR đối với Việt Nam

Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam được thông qua

Chiều 10-5, tại Trụ sở Liên hợp quốc tại Geneva, Thụy Sĩ, Nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam.

Thông qua Báo cáo quốc gia UPR chu kỳ IV của Việt Nam

Ngày 10-5, Nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam.

Nhóm làm việc về UPR của Hội đồng Nhân quyền LHQ thông qua Báo cáo của Việt Nam

Báo cáo của nhóm làm việc ghi nhận Báo cáo quốc gia của Việt Nam, nội dung phiên đối thoại ngày 7/5 và ghi nhận 320 khuyến nghị do 133 nước đưa ra.

Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc thông qua Báo cáo quốc gia UPR chu kỳ IV của Việt Nam

Việt Nam mong muốn tăng cường hợp tác với các nước, các đối tác và các bên liên quan theo đúng phương châm của Việt Nam trong nhiệm kỳ thành viên Hội đồng Nhân quyền 2023-2025 là 'Tôn trọng và Hiểu biết – Đối thoại và Hợp tác – Tất cả các quyền con người cho tất cả mọi người'.