Nhiều chuyển biến trong thực hiện cấm khai thác tận diệt

Ngày 3/6, ông Nguyễn Việt Triều, Chi cục phó Chi cục Kiểm ngư Cà Mau, vui mừng thông tin, tiếp tục có 8 hộ dân tự nguyện đến giao nộp 8 bộ kích điện dùng để khai thác thủy sản tận diệt cho Trạm Kiểm ngư Sông Ðốc, Trạm Kiểm ngư Cái Ðôi Vàm. Trước đó, vào ngày 27/5, cũng có 2 ngư dân đến Trạm Kiểm ngư Sông Ðốc giao nộp 2 bộ kích điện. 'Qua thông tin từ các hộ tự nguyện giao nộp cho biết, thời gian tới sẽ tiếp tục có những hộ khác làm theo. Việc làm này giờ đã trở thành phong trào', ông Triều hồ hởi chia sẻ.

Mạnh tay xử lý hành vi sử dụng kích điện đánh bắt thủy sản

Thời gian qua, việc đánh bắt thủy sản bằng kích điện đã có chiều hướng giảm, song tình trạng này vẫn còn xảy ra trên một số sông suối vùng sâu, vùng xa. Để bảo vệ nguồn lợi thủy sản, ngoài việc tuyên truyền, vận động người dân, rất cần có biện pháp mạnh để ngăn chặn, chấm dứt hành vi đánh bắt kiểu 'tận diệt' này.

Đánh giá để sửa đổi Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo

Phát triển kinh tế biển bền vững được xác định là bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo hướng giảm khai thác, tăng nuôi trồng và bảo tồn biển…Tuy nhiên hiện nay đã xuất hiện bất cập trong quản lý, khai thác tài nguyên biển nguyên nhân do pháp luật về biển còn chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, cùng với đó là tình trạng ngư dân bỏ biển, gác tàu lên bờ. Đã có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài nguyên môi trường Đặng Quốc Khánh làm rõ nhiệm vụ, luật pháp liên quan đến Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo.

Phát triển kinh tế biển: Không đánh bắt tận diệt, chuyển dần sang nuôi biển

Phát triển kinh tế biển bền vững cần được xác định ngay từ hoạt động khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo hướng giảm khai thác, tăng nuôi trồng và bảo tồn biển…

Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh: Chỉ có 17% nước thải sinh hoạt được xử lý

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh cho biết, hiện nay cả nước chỉ có 17% tổng lượng nước thải siinh hoạt được xử lý trước khi đổ ra môi tường. Việc này đã tạo ra các 'dòng sông chết', ô nhiễm trầm trọng và ngập úng tại các đô thị hiện nay.

Đảm bảo phát triển bền vững kinh tế biển

Vấn đề phát triển bền vững kinh tế biển là một trong những nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm tại phiên chất vấn của Quốc hội sáng 4/6. Trả lời chất vấn của các đại biểu, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường cho rằng, việc khai thác sử dụng tài nguyên biển cần đánh giá tác động môi trường kĩ lưỡng, không khai thác tận diệt, đảm bảo phát triển bền vững kinh tế biển.

ĐBQH lo thủy hải sản đang bị tận diệt, Bộ trưởng TN-MT nói gì?

Bộ trưởng Bộ TN-MT cho biết thay vì đánh bắt thủy hải sản với sản lượng lớn và hủy diệt như hiện nay, thời gian tới sẽ giảm tỉ trọng đánh bắt và tăng tỉ trọng nuôi xa biển

Bộ trưởng TN&MT: Cả nước chỉ có 17% nước thải sinh hoạt được xử lý

Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh cho biết hoạt động hợp tác công tư, xã hội hóa đầu tư các nhà máy xử lý nước thải đô thị rất quan trọng.

Nhà nước cần độc quyền quản lý, khai thác và đấu giá các tài nguyên hữu hạn

'Quản lý, khai thác, bảo tồn, tái tạo là vấn đề cần được quan tâm để có nguồn khoáng sản lâu dài. Khai thác kiểu tận diệt thì khoáng sản sẽ cạn kiệt, đồng thời để lại hệ lụy không tốt về sau...'

Những kỳ vọng từ phiên chất vấn

Các đại biểu và cử tri kỳ vọng những vấn đề được gửi tới các tư lệnh ngành sẽ được giải đáp một cách cặn kẽ, thấu đáo, trả lời 'đúng' và 'trúng'.

Ðảng tăng cường sức mạnh, dân đồng thuận làm theo - Bài 2: ...Ðến chỉ thị cấp bách

Trước những biến đổi khó lường của thời tiết, ngày 16/2/2024, Huyện ủy Trần Văn Thời đã ban hành Chỉ thị số 09-CT/HU (Chỉ thị 09) về tăng cường các biện pháp ứng phó, khắc phục hậu quả do hạn hán gây ra, nhằm huy động sức mạnh cả hệ thống chính trị để ứng phó, giảm thiểu tác động. Ông Nguyễn Minh Nhứt, Bí thư Huyện ủy Trần Văn Thời, cho biết, Chỉ thị 09 ban hành phù hợp thực tiễn, tạo được sự đồng thuận, tham gia tích cực của các tầng lớp Nhân dân, tạo chuyển biến trong nhận thức, hành động của từng cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên... vì việc chung.

Ngăn chặn tình trạng sử dụng kích điện đánh bắt thủy sản trên sông, suối trái phép ở Nghệ An

Thời gian qua, việc đánh bắt thủy sản bằng kích điện đã có chiều hướng giảm, song tình trạng này vẫn còn xảy ra trên một số đoạn sông, suối ở vùng sâu, vùng xa. Để bảo vệ nguồn lợi thủy sản, ngoài việc tuyên truyền, vận động người dân, thì Bộ đội Biên phòng Nghệ An đã triển khai quyết liệt các biện pháp mạnh để ngăn chặn, chấm dứt hành vi đánh bắt kiểu tận diệt này.

Khôi phục nguồn lợi cá đồng ở vùng rừng U Minh

Nguồn lợi cá đồng ở vùng đất rừng U Minh hạ (Cà Mau) đang bị suy giảm nghiêm trọng. Chính quyền và người dân ở đây đang phải khai thác đi kèm với các giải pháp tái tạo, bảo vệ nguồn lợi này.

Thả 330 ngàn con cá giống xuống sông Ô Lâu

Sáng 31/5, tại làng cổ Phước Tích, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, Chi cục Thủy sản tỉnh phối hợp với Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Phong Điền, Ban quản lý Di tích kiến trúc nghệ thuật làng cổ Phước Tích tổ chức thả cá tái tạo nguồn lợi thủy sản tại sông Ô Lâu.

Ðưa Chỉ thị 17 vào đời sống

Từ khi Chỉ thị số 17-CT/TU của Tỉnh ủy về tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền đối với việc khai thác nguồn lợi thủy sản có tính hủy diệt trên địa bàn tỉnh (Chỉ thị 17) được ban hành, các địa phương huyện Cái Nước tích cực triển khai thực hiện, qua đó góp phần nâng cao ý thức của người dân trong bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

Tự nguyện giao nộp ngư cụ khai thác trái phép

Ông Lê Tấn Trung, cán bộ phụ trách Trạm Kiểm ngư Sông Đốc (Chi cục Kiểm ngư Cà Mau) cho biết, qua vận động, có 2 cá nhân vừa tự nguyện giao nộp ngư cụ khai thác thủy sản trái phép (bộ kích điện) và được đơn vị biểu dương.

Gia đình Lâm Minh - Decao bị cắt sóng trong chương trình 'Mẹ siêu nhân'

Hình ảnh gia đình Lâm Minh - Decao bị cắt khỏi chương trình 'Mẹ siêu nhân' tập 11, sau khi nữ người mẫu ôm con livestream khóc lóc trong tình trạng chảy máu miệng.

Xử lý gần 1 tấn rác thải nhựa khu vực biển đảo Lý Sơn

Khu bảo tồn biển Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi vừa ra quân thực hiện chương trình lặn thu gom, xử lý rác thải đại dương và lặn bắt, tiêu diệt các sinh vật gây hại cho rạn san hô trong khu bảo tồn.

Phục hồi đa dạng sinh học để phát triển bền vững

Ngày 22/5, tại phường Cửa Đại, thành phố Hội An, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức kỷ niệm Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2024.

Giá trị sản xuất ngành thủy sản của huyện Kiên Lương tăng trưởng bình quân 8,54%

Sáng 20 -5, Đoàn kiểm tra của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kiên Giang có buổi làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Kiên Lương, kiểm tra việc lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện Chương trình hành động số 47-CTr/TU của Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Hỗ trợ 60 trường hợp từ sự kiện ra mắt mô hình đổi mới kinh tế xanh ASEAN

TTXVN tại Indonesia ngày 14/5 đưa tin, lễ ra mắt dự án 'Đổi mới nền kinh tế xanh ASEAN' đã diễn ra tại trụ sở Ban Thư ký ASEAN ở Jakarta.

Chống trộm cắp thủy sản trên đầm phá Tam Giang - Cầu Hai

Tỉnh Thừa Thiên Huế có đầm phá nước lợ Tam Giang - Cầu Hai lớn nhất Đông Nam Á với chiều dài hơn 70km, rộng trên 22.000ha. Nhiều năm qua, người dân tỉnh Thừa Thiên Huế sống ven vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai đã tận dụng diện tích mặt nước rộng lớn này để nuôi trồng thủy sản, phát triển kinh tế. Để đảm bảo ANTT vùng đầm phá, Công an các xã ven đầm phá đã tăng cường tuần tra, thực hiện nhiều biện pháp giúp ngư dân chống nạn khai thác, đánh bắt tận diệt và trộm cắp thủy sản.

Người khổng lồ tóc đỏ hang Lovelock

Báo cáo khai quật hang Lovelock, Nevada ở miền Tây nước Mỹ năm 1929 viết phát hiện 2 xác ướp khổng lồ, nữ cao 1,98m và nam cao 2,44m.

Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản là gì ?

Em tôi bị phát hiện sử dụng các công cụ, phương tiện gồm ắc quy, bộ kích điện, lưới đánh cá đấu nối với nhau bằng dây điện để khai thác tận diệt thủy sản. Vậy tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản có thể bị phạt gì ?

Loại bỏ tàu cá đánh bắt tận diệt, gây suy giảm nguồn lợi thủy sản

Ông Trần Văn Phúc, Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Bình Định vừa cho biết, đơn vị đang xây dựng chính sách chuyển đổi nghề, xử lý số tàu cá khai thác gây suy giảm nguồn lợi, tàu cá xuống cấp, hoạt động không hiệu quả, nguy cơ vi phạm khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).

Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri xã đảo Nam Du

Chiều 25-4, đại biểu Quốc hội Châu Quỳnh Dao - Hiệu trưởng Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học phổ thông tỉnh Kiên Giang tiếp xúc cử tri hai xã đảo Nam Du, huyện Kiên Hải (Kiên Giang).

Tận diệt thủy sản ở hồ Dầu Tiếng

Tình trạng khai thác thủy sản theo kiểu tận diệt gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước và hệ sinh thái hồ Dầu Tiếng

Vẫn lo cho chim trời!

Vừa bước xuống xe để vào khách sạn ven quảng trường trung tâm thành phố vùng biên Châu Đốc lúc trời sụp tối, tôi nghe âm thanh hơi huyên náo nhưng khác lạ. Anh bảo vệ khách sạn nói đó là tiếng chim sẻ và dường như theo anh thì chim sẻ về đây ngủ vào chiều tối đã có từ nhiều năm trước.

Đã đến lúc phải cứu biển

Trong khuôn khổ Hội nghị về phát triển bền vững với chủ đề Nuôi biển vì nguồn sống xanh cho thế hệ mai sau diễn ra vừa qua ở Quảng Ninh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã cùng với UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức thả hơn 5 triệu con giống thủy sản xuống biển. Hành động này, tuy vậy, cũng chỉ mang ý nghĩa tượng trưng, vì nó không giúp được gì đáng kể cho việc hồi phục nguồn tài nguyên hải sản vốn đã bị suy kiệt trầm trọng.

Hàu răng cưa khổng lồ đang bị tận diệt ở biển Cồn Cỏ

Hàu răng cưa khổng lồ sinh sống ở đáy biển, thuộc loài động vật nhuyễn thể được bao bọc bên ngoài bởi 2 mảnh vỏ đá vôi. Ở vùng biển đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị, loài hàu này sinh sống khá nhiều. Với thịt thơm ngon, hàm lượng protein trong thịt chiếm tỉ lệ cao (70 – 90%), nên hàu răng cưa khổng lồ luôn được người dân địa phương và du khách thập phương ưa chuộng. Vì thế, những năm gần đây, chúng bị khai thác ngày một nhiều và đang có nguy cơ bị tận diệt.

Báo động khai thác tận diệt cây ươi

Với nhiều tác dụng tốt như tiêu độc, thanh nhiệt cho cơ thể con người, quả ươi là thức uống hàng đầu mỗi dịp nắng nóng. Đa phần cây ươi đều cao vút như cột điện, rất khó khai thác quả nên nhiều người không ngại 'xuống tay' đốn hạ.

Bạc Liêu: Thả hơn 4 triệu con tôm giống xuống biển để tái tạo nguồn lợi thủy sản

Ngày 18-4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu phối hợp với UBND huyện Đông Hải tổ chức thả tôm giống tái tạo nguồn lợi thủy sản biển. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi các hoạt động của Lễ hội Nghinh Ông huyện Đông Hải lần thứ 21 năm 2024.

Xuất hiện tàu đánh bắt thủy sản bằng giã cào trên sông

Thời gian qua, tỉnh Thanh Hóa đã quyết liệt ngăn chặn, xử lý tàu giã cào khai thác thủy sản sai vị trí. Tuy nhiên, tình trạng khai thác thủy sản tận diệt bằng giã cào vẫn diễn ra, gây bức xúc trong dư luận.

Ðồng lòng thực hiện Chỉ thị 17

Huyện Phú Tân đã quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 17-CT/TU của Tỉnh ủy (Chỉ thị 17) về tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền đối với việc khai thác nguồn lợi thủy sản có tính hủy diệt trên địa bàn tỉnh, qua đó nâng cao ý thức của cán bộ và Nhân dân.

Gần trăm người tham gia Hội thi đánh bắt cá trên sông Giăng

Sáng 14/4, xã Môn Sơn (Con Cuông) tổ chức Hội thi bắt cá trên sông Giăng. Đây là hoạt động chào mừng Lễ hội Môn Sơn, Lục Dạ năm 2024.

Khát vọng kinh tế xanh

Sẵn sàng chuyển đổi sang các phương thức sản xuất nhằm tái tạo và phục hồi thiên nhiên là mục tiêu mà Việt Nam, trong đó có Cà Mau, hành động với quyết tâm chính trị cao nhất, từ lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đến lĩnh vực công nghiệp.

Các vụ vi phạm khai thác thủy sản trên biển Thái Bình vẫn chưa chấm dứt

Mặc dù đã đẩy mạnh công tác vận động, tuyên truyền bằng nhiều hình thức đến ngư dân, tuy nhiên qua tuần tra, kiểm soát, Bộ đội Biên phòng tỉnh Thái Bình vẫn phát hiện các vụ việc vi phạm khi hành nghề trên biển.

Nói không với khai thác kiểu tận diệt

8 giờ sáng, anh Sơn Sà Thia, ngụ ấp Xóm Biển, đã có mặt tại Công an xã Viên An, huyện Ngọc Hiển, để giao nộp bộ dụng cụ xung điện trị giá hơn 3 triệu đồng. Anh Thia nói, trước đây gia đình sinh sống chủ yếu từ nghề đẩy te bằng xung điện, việc giao nộp bộ dụng cụ sẽ ảnh hưởng lớn đến kinh tế của gia đình. Tuy nhiên, được chính quyền địa phương tuyên truyền, vận động, anh thấy được việc khai thác bằng xung điện không chỉ tận diệt nguồn lợi thủy sản ven bờ mà còn rất nguy hiểm nên đã tự nguyện giao nộp.