Miền Bắc oi nóng do ảnh hưởng của bão Ewiniar dù bão không vào Biển Đông?

Nhiều tỉnh thành ở miền Bắc nước ta đang rất nóng, oi bức. Đây có phải là do ảnh hưởng của bão Ewiniar (Aghon) - cơn bão đầu tiên ở khu vực trong mùa bão 2024, dù Ewiniar không đi đến gần nước ta?

Trung Quốc thử nghiệm bắn bom thông minh bằng súng điện từ với tốc độ siêu thanh

Hải quân Trung Quốc vừa thử nghiệm sử dụng súng điện từ để bắn một quả bom thông minh lên độ cao 15 km vào tầng bình lưu với tốc độ vượt Mach 5 (gấp 5 lần tốc độ âm thanh).

Điều gì đã xảy ra vào năm 1816, khi Trái đất chứng kiến một năm 'không có mùa hè'?

Chưa bao giờ thế giới lại phải chứng kiến một năm khắc nghiệt và lạ lùng như vậy về thời tiết.

3 vệ tinh nặng bằng con voi của NASA sắp ngừng hoạt động, các nhà khoa học lo lắng

Trong vài năm tới, không ai biết chính xác ngày ba vệ tinh của NASA là Terra, Aqua và Aura (mỗi chiếc nặng bằng một con voi) sẽ ngừng hoạt động. Chúng đã bắt đầu trôi dạt, độ cao giảm dần từng chút một.

Tỷ phú công nghệ tổ chức tiệc mừng đám cưới trên máy bay vì bị delay

Không để việc chuyến bay khởi hành trễ ngăn cản việc tổ chức lễ cưới, tỷ phú Mỹ đã thực hiện lễ kỷ niệm trước đám cưới ở độ cao 35.000 feet (khoảng 10.668 m) trên không.

Núi lửa phun ở Indonesia ảnh hưởng đến thời tiết và không khí trong khu vực ra sao?

Một ngọn núi lửa hoạt động mạnh ở Indonesia đã phun trào lần thứ hai trong vòng 2 tuần. Việc này được cho là sẽ làm thay đổi thời tiết và không khí trong khu vực Đông Nam Á và thậm chí là rộng hơn.

Cú nhảy ngoạn mục từ độ cao 10.000 m xuống Bắc Cực của nhà du hành vũ trụ

Ba người Nga đam mê nhảy dù đã lập kỷ lục thế giới khi thực hiện cú nhảy dù đầu tiên từ tầng bình lưu của Trái đất xuống Bắc Cực.

Tác động từ vụ phun trào núi lửa Ruang tới bầu khí quyển

Khi núi lửa Ruang ở Indonesia trải qua nhiều vụ phun trào vào tuần trước, khí núi lửa bị đẩy lên cao đến mức chạm tới lớp thứ hai của khí quyển, cách mặt đất hàng chục nghìn feet.

Núi lửa phun trào ở Indonesia đưa ra các phát hiện mới về khí hậu

Theo hãng CNN, núi lửa Ruang ở Indonesia đã trải qua nhiều lần phun trào vào tuần trước. Hiện tượng núi lửa bị đẩy lên cao đến mức chạm tới tầng bình lưu của khí quyển, ước tính cách mặt đất chỉ khoảng hàng chục feet.

Tương lai bất định của công nghệ làm mát hành tinh

Được cho là chìa khóa tiềm năng để giải bài toán biến đổi khí hậu nhưng công nghệ 'Geoengineering' lại gây chia rẽ lớn trong cộng đồng khoa học.

Độc lạ: bữa ăn Michelin trị giá 12,3 tỷ đồng

Một đầu bếp nổi tiếng người Đan Mạch sẽ cung cấp dịch vụ ăn uống ngoài vũ trụ với chi phí 495.000 USD (12,3 tỷ đồng)/vé.

Bữa ăn 'sao Michelin' trên không gian có giá gần 75 tỷ đồng

Một công ty du lịch vũ trụ sang trọng sẽ kết hợp ẩm thực cao cấp với khám phá không gian trên tầng bình lưu.

Chi 500.000 USD thưởng thức bữa ăn xa xỉ khi du hành ngoài không gian

SpaceVIP, một công ty du lịch vũ trụ, đã thuê một đầu bếp người Đan Mạch đang làm việc tại một nhà hàng hai sao Michelin, lên thực đơn cho chuyến du hành bằng khinh khí cầu ra ngoài không gian kéo dài 6 tiếng dự kiến ra mắt vào năm 2025.

Bữa ăn Michelin đầu tiên trên vũ trụ có giá nửa triệu đô

Những người yêu thích không gian lẫn ẩm thực sẽ sớm được thưởng thức bữa ăn trên tầng bình lưu của Trái Đất. Tuy nhiên, họ sẽ phải trả gần 500.000 USD/vé.

Núi lửa Iceland tiếp tục phun trào, dung nham chảy cuồn cuộn

Ngày 16/3, một ngọn núi lửa ở bán đảo Reykjanes của Iceland bất ngờ phun trào, tạo ra dòng dung nham khổng lồ bắn lên không trung hàng chục mét.

Tại sao giờ đây hầu như chúng ta không còn nghe về lỗ thủng tầng ozon?

Tầng ozone là một loại 'vành đai' bao quanh Trái đất được tạo thành từ các phân tử khí. Nó bảo vệ mọi sinh vật bằng cách hấp thụ hai loại bức xạ cực tím từ Mặt trời. Đó là một tấm khiên mạnh mẽ nhưng cũng rất mỏng manh.

Gần 30.000 vật thể bay bên ngoài Trái đất với tốc độ khó tin: Hiểm họa đáng lo ngại từ rác vũ trụ

Nếu không thể giải quyết hiệu quả lượng rác vũ trụ, việc phóng các vệ tinh vào vũ trụ trong tương lai sẽ trở nên vô cùng khó khăn.

Samsung Galaxy S24 Ultra chụp loạt ảnh tuyệt đẹp về Trái đất từ trên cao

Dự án nhằm mục đích nâng cao ranh giới của những gì có thể làm được với camera smartphone, cung cấp cái nhìn thoáng qua về Trái đất từ vị trí ít người từng trải.

NASA dự định bơm hàng triệu tấn băng vào bầu khí quyển Trái đất để đối phó với biến đổi khí hậu

Các nhà khoa học của NASA đã tiết lộ một kế hoạch táo bạo nhằm chống lại biến đổi khí hậu bằng cách thả các hạt băng vào bầu trời. Mục tiêu là phun hàng tấn hạt băng vào tầng khí quyển cao từ các máy bay có độ cao 58,000 feet so với mặt đất, cao hơn 20,000 feet so với các máy bay thương mại.

Gần 30.000 vật thể bay bên ngoài Trái đất với tốc độ khó tin: Hiểm họa đáng lo ngại từ rác vũ trụ

Nếu không thể giải quyết hiệu quả lượng rác vũ trụ, việc phóng các vệ tinh vào vũ trụ trong tương lai sẽ trở nên vô cùng khó khăn.

Bí ẩn quầng sáng xung quanh Mặt trăng

Nếu bạn đã từng nhìn lên Mặt trăng, bạn có thể nhận thấy một quầng sáng lớn xung quanh nó. Nguyên nhân là do các tinh thể băng bay cao trong bầu khí quyển.

Tìm thấy nước trên bề mặt tiểu hành tinh từ không gian

Đây là lần đầu tiên, các phân tử nước được tìm thấy trong không gian.

NASA lần đầu tiên phát hiện nước trên các tiểu hành tinh

Các nhà khoa học cho biết lần đầu tiên đã tìm thấy nước trên bề mặt của hai tiểu hành tinh.

Nga giao nhiệm vụ đặc biệt cho máy bay trinh sát M-55 Geofizika sau khi A-50 bị bắn hạ

Máy bay trinh sát M-55 Geofizika đã được tăng cường khí tài điện tử, nó nhiều khả năng sẽ thay thế chiếc A-50 AWACS trong một số nhiệm vụ đặc biệt.

Bắn hạ tên lửa siêu thanh: Sự thực hay đòn tâm lý chiến?

Ukraine nói họ bắn hạ nhiều tên lửa siêu thanh Kinzhal của Nga nhưng chuyên gia độc lập cho rằng việc này là không thể, dù loại vũ khí Nga rất tự hào này, cũng giống như tất cả mọi loại vũ khí khác, đều không phải là cái gì đó 'bất khả chiến bại' cả.

Đây là lí do dù mùa hè 2023 nóng nhất lịch sử nhưng vào đông tiết trời lại lạnh hơn

Nhìn chung, mùa đông vẫn ấm lên do ảnh hưởng khí hậu toàn cầu...

Vì sao 2023 là năm nóng nhất trong lịch sử nhưng mùa đông này dường như lại lạnh hơn?

Mùa đông thực sự vẫn đang ấm lên do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu.

Một mùa đông bất thường

Phần lớn nước Mỹ đang run rẩy vì cái lạnh khắc nghiệt trong khi hầu hết phần còn lại của thế giới đang cảm thấy thời tiết ấm lên bất thường.

Tại sao lại có những đợt lạnh dữ dội sau khoảng thời gian thế giới nóng kỷ lục?

Bất chấp việc mùa Đông năm nay được dự báo là ấm hơn trung bình do đang có El Nino, bất chấp việc thế giới đã trải qua một năm nóng nhất trong lịch sử, nhiều vùng trên thế giới lại đang chịu những đợt rét dữ dội trong tháng 1/2024. Lý do là gì vậy?

Nguy hiểm khôn lường từ rác thải vũ trụ

Rác vũ trụ vốn là những vật thể do con người tạo ra, gồm những thiết bị được phóng lên không gian như các tên lửa đẩy, các vệ tinh cũ không còn hoạt động. Hiện chúng vẫn bay lơ lửng ngoài không gian vũ trụ.

Tại sao những đợt rét đậm khắc nghiệt vẫn xảy ra ngay cả khi hành tinh đang ấm lên?

Khi biến đổi khí hậu rõ ràng đang chuyển từ nắng nóng sang lạnh rét đột ngột và nhiệt độ đóng băng là bằng chứng cho thấy biến đổi khí hậu đang diễn ra trên diện rộng.

Khí hậu năm 2024 được dự báo sẽ tồi tệ hơn năm 2023

Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) dự báo, ảnh hưởng liên tục của hiện tượng khí hậu El Nino trong nửa đầu năm 2024 có thể khiến năm nay tái diễn kỷ lục nhiệt độ của năm 2023 vừa qua.

WMO: Khí hậu năm 2024 dự kiến sẽ tồi tệ hơn năm 2023

WMO cho biết năm 2023 là năm nóng nhất được ghi nhận trên hành tinh, nhưng ảnh hưởng liên tục của hiện tượng khí hậu El Nino trong nửa đầu năm 2024 sẽ có nguy cơ lập kỷ lục nhiệt độ mới trong năm nay.

Các trận bão tuyết không phải là điều bất thường, nhưng mức độ dữ dội và lượng tuyết rơi dày kỷ lục do những cơn bão này gây ra đã khiến các nhà khí tượng học phải đưa ra lời cảnh báo, đặc biệt là ở Mỹ, nơi xảy ra trận bão tuyết được gọi là 'bom lốc xoáy'.

Trong những ngày qua, Ukraine liên tục ra thông báo, hệ thống phòng không Patriot của họ bắn hạ tên lửa siêu thanh Kinzhal; tuy nhiên truyền thông phương Tây nghi ngờ tuyên bố của Kiev.

Vầng hào quang xung quanh Mặt Trăng báo hiệu điều gì?

Nếu từng nhìn trăng tròn trên bầu trời đêm, bạn có thể nhận thấy một quầng sáng lớn bao quanh nó. Nhưng có bao giờ bạn đặt câu hỏi tại sao vòng tròn này lại xuất hiện quanh Mặt Trăng?

Ukraine đứng trước cơ hội vàng khai thác bí mật tên lửa siêu thanh Kinzhal

Ukraine vừa tiến hành 'khai quật' một tên lửa siêu thanh Kinzhal chưa phát nổ của Nga mà họ tìm được.

Nhật Bản sẽ triển khai trạm gốc di động 5G bay trong tầng bình lưu

Ngành viễn thông Nhật Bản đang hy vọng tái lập dấu ấn của mình một lần nữa trên bản đồ toàn cầu, bằng cách triển khai các trạm gốc di động 5G bay vào năm 2025.