Lý do hành khách nên thắt dây an toàn trong suốt chuyến bay

PGS. TS Alberto Bernabeo - Chủ nhiệm cấp cao bộ môn Hàng không, Đại học RMIT Việt Nam, một phi công cơ trưởng có hơn 10.000 giờ bay - lưu ý đến việc hành khách thắt dây an toàn khi ngồi trên máy bay kể cả lúc tín hiệu thắt dây an toàn đã tắt, nhằm giữ an toàn trong suốt chuyến bay.

Miền Bắc oi nóng do ảnh hưởng của bão Ewiniar dù bão không vào Biển Đông?

Nhiều tỉnh thành ở miền Bắc nước ta đang rất nóng, oi bức. Đây có phải là do ảnh hưởng của bão Ewiniar (Aghon) - cơn bão đầu tiên ở khu vực trong mùa bão 2024, dù Ewiniar không đi đến gần nước ta?

Trung Quốc và Mỹ nhất trí hợp tác giảm phát thải khí methane

Phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh dẫn truyền thông sở tại cho biết Trung Quốc và Mỹ đã nhất trí hợp tác về biến đổi khí hậu, bao gồm triển khai các công nghệ giảm phát thải để kiểm soát và giảm phát thải khí methane, sau cuộc đàm phán mới đây giữa Đặc phái viên của Trung Quốc về biến đổi khí hậu Lưu Chấn Dân và Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về khí hậu John Podesta tại Mỹ.

Trái đất cần được 'chữa lành' khi khắp nơi phát sốt vì nắng nóng

Biến đổi khí hậu đang làm xáo trộn bề mặt Trái đất, cả ở biển và bầu trời, khiến môi trường của chúng ta trở nên hỗn loạn hơn hoặc kém ổn định hơn dữ liệu trước kia cho thấy.

Núi lửa phun ở Indonesia ảnh hưởng đến thời tiết và không khí trong khu vực ra sao?

Một ngọn núi lửa hoạt động mạnh ở Indonesia đã phun trào lần thứ hai trong vòng 2 tuần. Việc này được cho là sẽ làm thay đổi thời tiết và không khí trong khu vực Đông Nam Á và thậm chí là rộng hơn.

Tác động từ vụ phun trào núi lửa Ruang tới bầu khí quyển

Khi núi lửa Ruang ở Indonesia trải qua nhiều vụ phun trào vào tuần trước, khí núi lửa bị đẩy lên cao đến mức chạm tới lớp thứ hai của khí quyển, cách mặt đất hàng chục nghìn feet.

Núi lửa phun trào ở Indonesia đưa ra các phát hiện mới về khí hậu

Theo hãng CNN, núi lửa Ruang ở Indonesia đã trải qua nhiều lần phun trào vào tuần trước. Hiện tượng núi lửa bị đẩy lên cao đến mức chạm tới tầng bình lưu của khí quyển, ước tính cách mặt đất chỉ khoảng hàng chục feet.

Chuyên gia đánh cược nếu 'dị nhân' cầu được mưa sẽ trả 100 triệu đồng

Chuyên gia về biến đổi khí hậu và cảnh báo thiên tai, TS. Nguyễn Ngọc Huy sẵn sàng trả cho 'dị nhân' Lê Minh Hoàng 100 triệu đồng nếu ông này chứng minh được khả năng có thể gọi mưa của mình.

'Mũ mây' tiếp tục xuất hiện trên đỉnh núi Bà Đen

Đám mây trắng xóa dạng hình nón bao quanh đỉnh núi Bà Đen tạo nên một khung cảnh kỳ vĩ, đẹp mắt.

Bắn hạ tên lửa siêu thanh: Sự thực hay đòn tâm lý chiến?

Ukraine nói họ bắn hạ nhiều tên lửa siêu thanh Kinzhal của Nga nhưng chuyên gia độc lập cho rằng việc này là không thể, dù loại vũ khí Nga rất tự hào này, cũng giống như tất cả mọi loại vũ khí khác, đều không phải là cái gì đó 'bất khả chiến bại' cả.

Tại sao những đợt rét đậm khắc nghiệt vẫn xảy ra ngay cả khi hành tinh đang ấm lên?

Khi biến đổi khí hậu rõ ràng đang chuyển từ nắng nóng sang lạnh rét đột ngột và nhiệt độ đóng băng là bằng chứng cho thấy biến đổi khí hậu đang diễn ra trên diện rộng.

'Thủ phạm' của những đợt rét đậm

Nguyên nhân khiến không khí lạnh buốt quét vào Trung Quốc trong tháng này, lập kỷ lục nhiệt độ thấp theo mùa có thể bắt nguồn từ hiện tượng suy yếu xoáy cực.

Google DeepMind dùng AI dự đoán cấu trúc hơn 2 triệu vật liệu mới

Google DeepMind sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để dự đoán cấu trúc hơn 2 triệu vật liệu mới, một bước đột phá mà hãng cho biết có thể sớm được sử dụng để cải thiện các công nghệ trong thế giới thực.

Cảnh báo đáng sợ khi lần đầu tiên phát hiện ra hạt vi nhựa trong mây

Các nhà nghiên cứu cho biết sự hiện diện của nhiều hạt nhựa nhỏ trong mây có nguy cơ gây ô nhiễm cho 'mọi thứ chúng ta ăn và uống'.

Du lịch Pháp tháng 8, du khách bất ngờ tận hưởng 'nghịch lý' sóng nhiệt

Là quốc gia số 1 thế giới về du lịch, Pháp đang chứng kiến một mùa hè kỳ lạ do 'nghịch lý' sóng nhiệt, với cao điểm tháng 8 mở màn bằng cảnh mưa rơi suốt nửa phần phía bắc đất nước được mệnh danh là 'xứ sở rượu vang nồng nàn và quyến rũ'.

Bản tin 26/7: Điểm chuẩn Đại học Khoa học Tự nhiên 5 năm gần đây

Điểm chuẩn Đại học Khoa học Tự nhiên 5 năm gần đây; Mùa mưa bão năm nay đề phòng các cơn bão phức tạp và trái quy luật...

Chuyên gia nhận định về mùa mưa bão năm nay

Mùa mưa bão năm nay đã đến bằng cơn bão số 1 và thiên tai được dự báo còn phức tạp hơn khi có El Nino xuất hiện ở mức trung bình đến mạnh.

Ảnh hưởng của El Nino: Bão và áp thấp nhiệt đới có thể trái quy luật

Mùa mưa bão năm nay đã đến bằng cơn bão số 1 và thiên tai được dự báo còn phức tạp hơn khi có El Nino xuất hiện ở mức trung bình đến mạnh. Phóng viên Báo SGGP có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Đức Hòa (ảnh), Phó Trưởng phòng Dự báo khí hậu, Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia, về công tác dự báo, cảnh báo mưa bão thời gian tới.

Chúng ta cần làm gì với EL Nino?

Biến đổi khí hậu, thiên tai và nhân tai đang đe dọa nghiêm trọng đến an ninh nguồn nước, đặc biệt là sông ngòi của Việt Nam vốn phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nước từ bên ngoài.

Bí ẩn vùng đất bị sét đánh nhiều nhất Trái đất, 28 lần/phút

Khoảng một giờ kể từ khi mặt trời lặn, hồ Maracaibo ở Venezuela có thể bị sét đánh tới 28 lần mỗi phút trong vòng 9 giờ liên tục, khiến cho bầu trời sáng rực như ban ngày.

Nghịch lý 'trời sập' khi Trái Đất nóng lên

Khí nhà kính làm cho lớp không khí gần bề mặt nóng lên, nhưng lại làm cho các tầng khí quyển bên trên lạnh đi và co lại, giống như bầu trời đang sụp dần xuống bề mặt Trái Đất.

Đám mây đĩa bay lạ mắt lại mọc trên đỉnh núi Bà Đen, kéo dài suốt 3 tiếng

Sáng nay (13/5), nhiều người dân tại tỉnh Tây Ninh tiếp tục chứng kiến đám mây có hình dáng như chiếc 'đĩa bay' trên đỉnh núi Bà Đen (xã Thạnh Tân, thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh).

Cỗ máy vũ trụ giúp phát hiện ô nhiễm không khí

Sứ mạng vệ tinh TEMPO sẽ giúp phát hiện ô nhiễm trên quy mô toàn nước Mỹ. Tác giả bài viết, ông Brian Handwerk, một thông tấn viên khoa học kỳ cựu hoạt động ở Amherst (New Hampshire, Mỹ).

Mưa đá xuất hiện ở Quảng Nam

Cơn mưa đá kéo dài khoảng 10 phút ở một số nơi thuộc địa bàn thành phố Tam Kỳ (Quảng Nam) tối 21/4. Những hạt đá khoảng bằng đầu ngón tay rơi lã chã trên đường.

Băng biển Bắc Cực giảm có liên quan đến hiện tượng thời tiết cực lạnh

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện một cơ chế động lực học mới đằng sau hiện tượng nóng lên sâu ở vùng cực có liên quan đến việc băng biển sụt giảm ở Bắc Cực.

NASA ra mắt thiết bị theo dõi ô nhiễm không khí mới

Thiết bị mới của NASA có khả năng đo mức độ ô nhiễm không khí trên khắp Bắc Mỹ với độ chi tiết cao. NASA cho biết sứ mệnh này không chỉ dành cho nghiên cứu mà còn nhằm 'cải thiện cuộc sống trên Trái đất cho tất cả mọi người'.

NASA phóng thiết bị giám sát ô nhiễm không khí từ không gian

Tên lửa SpaceX Falcon 9 hôm 7.4 (giờ Mỹ) đã phóng thành công thiết bị có thể theo dõi tình trạng ô nhiễm không khí trên toàn vùng Bắc Mỹ.

NASA và SpaceX phối hợp phóng thiết bị giám sát chất lượng không khí

Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) và SpaceX phối hợp phóng một thiết bị giám sát chất lượng không khí vào không gian trong ngày 7/4.

NASA và SpaceX phối hợp phóng thiết bị giám sát chất lượng không khí

Thiết bị có tên TEMPO (dụng cụ giám sát ô nhiễm khí thải tầng đối lưu), được tên lửa đẩy Falcon 9 của SpaceX phóng từ Trạm vũ trụ Cape Canaveral ở Cape Canaveral, Florida, Mỹ đưa vào không gian.

Sự sống có thực sự đang tồn tại trong mắt bão của Sao Mộc không?

Mắt bão có lẽ là điểm bí ẩn nhất trên Sao Mộc, nó nằm trong một trong những cơn bão nổi tiếng nhất của Hệ Mặt Trời.

Những điều chưa biết về khinh khí cầu giám sát

Các chuyên gia cho biết, khinh khí cầu giám sát có lịch sử lâu đời trong hoạt động gián điệp và tiếp tục mang lại một số lợi thế về do thám.

Sao Mộc là một hành tinh khí, vậy nếu một người đứng trên bề mặt Sao Mộc, liệu có bị rơi thẳng vào lõi không?

Bầu khí quyển của Sao Mộc được chia thành bốn lớp, cụ thể là tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng nhiệt và tầng ngoài.

Từng xuất hiện tại Việt Nam, loại mây kỳ lạ có hình dạng như đĩa bay tiếp tục lộ diện trên bầu trời Thổ Nhĩ Kỳ

Hàng trăm người dùng mạng xã hội trên toàn thế giới nói rằng đám mây trông giống UFO.

Hôm nay, Hà Nội xếp thứ 4/10 thành phố có chất lượng không khí kém nhất trên thế giới

Ngày 10/1, theo đánh giá của trang IQAir, với chỉ số AQI trung bình 173 đơn vị, Hà Nội xếp thứ 4 trong 10 thành phố có chất lượng không khí kém nhất trên thế giới.

Hà Nội lọt top 3 thành phố ô nhiễm nhất thế giới trong sáng nay

Theo bảng xếp hạng các thành phố ô nhiễm nhất thế giới sáng nay trên ứng dụng IQAir của Đại sứ quán Hoa Kỳ, Hà Nội đứng thứ 3 với chỉ số AQI trung bình là 193.

Nhiều tỉnh miền Bắc ô nhiễm không khí mức kịch khung

Sáng sớm nay, nhiều tỉnh miền Bắc như Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định, Thái Nguyên… có chỉ số ô nhiễm không khí ở mức cao chưa từng thấy.

Biến đổi khí hậu có phải là nguyên nhân khiến bão tuyết xuất hiện liên tục tại Mỹ?

Hiện tượng Trái Đất nóng lên và các đợt nắng nóng kéo dài có mối liên quan trực tiếp với nhau, nhưng rất khó để nghiên cứu các động lực học khí quyển dẫn đến sự hình thành của các trận bão tuyết.