Vì sao tướng quân xưa thường khoác áo choàng sau lưng?

Trong các bộ phim truyền hình cổ trang, dù là hào hiệp hay tướng quân chính nghĩa, họ đều thích mặc một chiếc áo choàng lịch lãm tao nhã, cưỡi ngựa tung bay theo gió.

Sôi nổi lễ hội bơi chải truyền thống thị trấn An Châu

Nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, lịch sử của dân tộc, ngày 17/5, UBND huyện Sơn Động tổ chức lễ hội bơi chải truyền thống thị trấn An Châu với nhiều hoạt động sôi nổi, thu hút đông đảo người dân và khách thập phương tham dự.

Quy tắc phòng the nghiêm ngặt của Shogun

Thời Mạc phủ Tokugawa (1603 - 1868) ở Nhật Bản, thế lực nắm quyền điều hành đất nước là các Chính di Đại tướng quân nhà Tokugawa - Shogun.

Hội thảo khoa học 'Đô thống Thượng tướng quân Lê Phụng Hiểu và vùng đất Băng Sơn'

Lê Phụng Hiểu là một nhân vật lịch sử rất đặc biệt quê ở làng Băng Sơn (nay thuộc xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa). Ông là một danh tướng nổi tiếng thời Lý, người có công dẹp loạn Tam vương, giúp Lý Thái Tông lên ngôi Hoàng đế, đưa quốc gia Đại Việt bước vào giai đoạn thái bình thịnh trị. Sau khi qua đời, ông còn được Nhân dân phong là 'Thánh Bưng', được thờ phụng tại quê nhà và nhiều địa phương khác trong cả nước.

Đình làng Phúc Tiên trên đất Hoằng Quỳ

Làng Phúc Tiên, xã Hoằng Quỳ (Hoằng Hóa) hiện nay có trên 10 dòng họ sinh sống, gồm các họ: Lê Văn, Lê Đăng, Trần, Lê Ngọc, Nguyễn Quan, Lê Phú, Lê Phụng, Vũ Ngọc, Lê Đình, Phan, Đặng... Dưới thời phong kiến và thuộc Pháp, người dân chủ yếu sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi và dệt vải.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp với chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong lịch sử quân sự thế giới có lẽ hiếm có người nào xuất thân từ thầy giáo dạy sử, chưa từng kinh qua trường lớp chính quy nào về quân sự lại được ủy thác 'tướng quân tại ngoại'cầm quân đương đầu với đội quân xâm lược nhà nghề tinh nhuệ với hơn 16 ngàn trong tập đoàn cứ điểm từng được coi là bất khả xâm phạm. Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp là trường hợp đặc biệt như vậy.

Ở hai đầu trận thắng - Tập 1: Tướng quân tại ngoại' và quyết định lịch sử |BPTV

Cách đây 70 năm, quân và dân ta đã không tiếc máu xương, đoàn kết để làm nên chiến thắng vĩ đại, giành lại nền độc lập sau gần 100 năm bị thực dân xâm lược. Chiến công hiển hách đó, có sự đóng góp to lớn của quê hương cách mạng Thái Nguyên...

Ở hai đầu trận thắng - Tập 1: 'Tướng quân tại ngoại' và quyết định lịch sử

Tập 1: 'Tướng quân tại ngoại' và quyết định lịch sử

Cách đây 70 năm, quân và dân ta đã không tiếc máu xương, đoàn kết để làm nên chiến thắng vĩ đại, giành lại nền độc lập sau gần 100 năm bị thực dân xâm lược. Báo Sóc Trăng trân trọng giới thiệu 5 tập phim 'Ở hai đầu trận thắng' do Báo Thái Nguyên sản xuất.

70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ: Tập 1: 'Tướng quân tại ngoại' và quyết định lịch sử

Cách đây 70 năm, quân và dân ta đã không tiếc máu xương, đoàn kết để làm nên chiến thắng vĩ đại, giành lại nền độc lập sau gần 100 năm bị thực dân xâm lược. Chiến công hiển hách đó, có sự đóng góp to lớn của quê hương cách mạng Thái Nguyên...

Tập 1: 'Tướng quân tại ngoại' và quyết định lịch sử

Cách đây vừa tròn 70 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân ta đã tiến hành trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ, làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Đây là thắng lợi vĩ đại của dân tộc Việt Nam, minh chứng hùng hồn cho sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong thời đại Hồ Chí Minh. Báo Hà Tĩnh trân trọng giới thiệu 5 tập phim 'Ở hai đầu trận thắng' do Báo Thái Nguyên sản xuất.

Cuộc phỏng vấn Tướng de Castries

Nhà đạo diễn kiệt xuất Roman Carmen đã cùng các đồng nghiệp Xôviết đến Việt Nam năm 1954 và làm bộ phim 'Việt Nam', ghi lại chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử của dân tộc ta.