Bí ẩn hành tinh sưng húp giữa chòm sao Xử Nữ

Hành tinh WASP-107b từng khiến giới khoa học bối rối bởi tồn tại ở trạng thái như một khối kẹo bông.

Sự thật về thông tin 'cơn bão SO2 tràn vào Việt Nam'

Những ngày qua mạng xã hội xuất hiện thông tin cho rằng bão lưu huỳnh dioxide (SO2) bắt nguồn từ Indonesia đang tràn vào Việt Nam, gây đau rát họng và cay mắt.

Biến không khí ô nhiễm thành mực

Bằng cách sử dụng khí thải, một loại mực thân thiện với môi trường được ra đời nhằm đề xuất giải pháp mới cho vấn đề ô nhiễm không khí ngày càng gia tăng.

Khí SO2 từ núi lửa phun ở Indonesia bay đến sát miền Nam nước ta, ảnh hưởng thế nào?

Tại Indonesia gần đây có nhiều lần núi lửa phun trào rất mạnh, trong đó lần gần nhất là vụ phun trào của núi Ruang vào ngày 30/4. Đến nay, khí sulfur dioxide (SO2) do vụ phun trào này đã theo chiều gió lan rộng sang Malaysia và đến sát miền Nam nước ta. Vậy khí này có thể gây những ảnh hưởng gì?

Núi lửa phun ở Indonesia ảnh hưởng đến thời tiết và không khí trong khu vực ra sao?

Một ngọn núi lửa hoạt động mạnh ở Indonesia đã phun trào lần thứ hai trong vòng 2 tuần. Việc này được cho là sẽ làm thay đổi thời tiết và không khí trong khu vực Đông Nam Á và thậm chí là rộng hơn.

Tác động từ vụ phun trào núi lửa Ruang tới bầu khí quyển

Khi núi lửa Ruang ở Indonesia trải qua nhiều vụ phun trào vào tuần trước, khí núi lửa bị đẩy lên cao đến mức chạm tới lớp thứ hai của khí quyển, cách mặt đất hàng chục nghìn feet.

Núi lửa phun trào ở Indonesia đưa ra các phát hiện mới về khí hậu

Theo hãng CNN, núi lửa Ruang ở Indonesia đã trải qua nhiều lần phun trào vào tuần trước. Hiện tượng núi lửa bị đẩy lên cao đến mức chạm tới tầng bình lưu của khí quyển, ước tính cách mặt đất chỉ khoảng hàng chục feet.

Tương lai bất định của công nghệ làm mát hành tinh

Được cho là chìa khóa tiềm năng để giải bài toán biến đổi khí hậu nhưng công nghệ 'Geoengineering' lại gây chia rẽ lớn trong cộng đồng khoa học.

Cận cảnh cuộc sống ở những vùng đất khắc nghiệt nhất thế giới

Mặc dù điều kiện thời tiết cũng như môi trường sống vô cùng khắc nghiệt nhưng những vùng đất này vẫn có người sinh sống và gắn bó lâu năm.

Thêm một kỷ lục đáng báo động tới Trái Đất

Nếu tình trạng nhiệt độ không trở lại ổn định vào tháng 8, 'thế giới sẽ là vùng lãnh thổ chưa được khám phá', các chuyên gia khí hậu cảnh báo.

Phát hiện phân tử hữu cơ trong vũ trụ hé lộ nguồn gốc thế giới giống Trái Đất

Việc Kính thiên văn James Webb phát hiện ra những phân tử hữu cơ phức tạp trong vũ trụ có thể hé lộ cách thức các hành tinh có thể sinh sống được hình thành.

Vì sao khí tự nhiên được coi là 'năng lượng chuyển tiếp'?

Các Bộ trưởng Năng lượng Châu Âu đã có cuộc họp hôm thứ Hai ngày 4/3. Trong số các chủ đề được thảo luận, đề xuất của Ủy ban Châu Âu về việc mở rộng mục tiêu giảm 15% mức tiêu thụ khí tự nhiên đã được quyết định trong cuộc khủng hoảng năng lượng. Với mục tiêu duy trì sự ổn định của thị trường, điều này cũng sẽ giúp giảm lượng khí thải CO2. Và khí tự nhiên cũng đã được EU xem là năng lượng chuyển tiếp và phân loại vào nhóm nhiên liệu xanh.

Anh: Từ 'Đại sương mù' đến đạo luật Không khí sạch 2019

Sau thảm họa về sương mù năm 1952, Vương quốc Anh đã nhanh chóng thúc đẩy và thông qua một đạo luật để hạn chế nguy cơ tử vong đến từ không khí.

Phòng bệnh về mắt cho trẻ

Ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến mắt một cách trực tiếp gây ra nhiều bệnh về mắt nguy hiểm đến thị lực.

Nguy cơ mắc các bệnh hô hấp

Trẻ em và người lớn, khi tiếp xúc với ô nhiễm không khí có thể dẫn đến giảm chức năng phổi, nhiễm trùng đường hô hấp và hen suyễn nặng hơn.

Mẹo kiểm soát bệnh viêm phổi mùa đông

Gió lạnh mùa đông, chất lượng không khí giảm... có thể gây ra mối đe dọa nghiêm trọng cho sức khỏe của phổi. Một trong những tình trạng phổ biến nhất có thể ảnh hưởng đến phổi là viêm phổi. Vậy có thể ngăn chặn, kiểm soát tình trạng này không?

Giả thuyết mới về nguyên nhân khiến loài khủng long tuyệt chủng

Theo nghiên cứu mới của các nhà khoa học, nhiệt độ Trái Đất giảm sâu làm thay đổi môi trường khí hậu khiến loài khủng long không thể thích nghi và vụ va chạm thiên thạch chỉ là đòn kết liễu.

Cách kiểm tra chất lượng không khí trên Smartphone

Thời gian gần đây Việt Nam đang nằm trong những quốc gia có chất lượng ô nhiễm không khí nhất thế giới. Để đo chất lượng không khí bạn nên tải ngay ứng dụng Air Visual hay Air Quality.

Tàu trật bánh ở Mỹ làm đổ lưu huỳnh nóng chảy, người dân phải sơ tán

Hơn 15 toa tàu đã trật bánh ở bang Kentucky, miền nam nước Mỹ, làm đổ lưu huỳnh nóng chảy, gây hỏa hoạn và khiến chính quyền phải sơ tán các cộng đồng lân cận trước dịp Lễ Tạ ơn.

Mỹ: Tàu chở lưu huỳnh nóng trật bánh, Kentucky ban bố tình trạng khẩn cấp

Thống đốc bang Kentucky đã ban bố tình trạng khẩn cấp sau vụ tai nạn tàu chở hóa chất trật bánh, trong khi thiết bị chuyên dụng đang được triển khai để theo dõi chất độc trong không khí.

Tàu trật bánh làm đổ lưu huỳnh nóng, bang Kentucky (Mỹ) ban bố tình trạng khẩn cấp

Hơn 15 toa tàu đã trật bánh ở bang Kentucky, miền Nam nước Mỹ, làm đổ lưu huỳnh nóng chảy, gây ra hỏa hoạn và khiến chính quyền phát lệnh sơ tán các cộng đồng lân cận ngay trước lễ Tạ ơn.

Cần hành động khu vực để giải quyết cuộc khủng hoảng chất lượng không khí ở châu Á

Dữ liệu thống kê cho thấy hàng năm, ô nhiễm không khí cướp đi nhiều mạng sống hơn cả thuốc lá, trong đó trẻ em và người già nằm trong nhóm có nguy cơ nghiêm trọng. Tổng hợp các chất độc hại mà con người tiếp xúc có thể làm giảm đến 2,3 năm tuổi thọ, và ước tính có khoảng 570.000 trẻ em dưới 5 tuổi chết mỗi năm chỉ vì hít thở không khí ô nhiễm.

Phát hiện đặc điểm khí quyển độc đáo của hành tinh 'siêu phồng' WASP-107b

Các nhà khoa học cho biết hành tinh 'siêu phồng' WASP-107b mới được phát hiện mang những đặc điểm khí quyển độc đáo. Hành tinh này có những đám mây tạo thành từ cát, thay vì nước.

Đám mây cát kỳ lạ trong bầu khí quyển ngoại hành tinh thiêu đốt

Ngoại hành tinh Wasp-107b có nhiệt độ nóng như thiêu đốt, gió dữ dội, mùi diêm cháy của sulfur dioxide cùng đám mây cát kỳ lạ trong bầu khí quyển.

Khí thải ôtô, xe máy ảnh hưởng đến hô hấp như thế nào?

Khí thải từ phương tiện vận tải có thể gây hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, tăng nguy cơ ung thư phổi nếu tiếp xúc lâu dài.

Địa kỹ thuật Mặt Trời có ngăn được tình trạng nóng lên toàn cầu không?

Có rất nhiều cuộc tranh luận về hiệu quả của phương pháp quản lý bức xạ Mặt Trời trong việc hạn chế tình trạng nóng lên toàn cầu, những người phản đối cho rằng đây có thể là 'trò chơi nguy hiểm.'

Biến đổi khí hậu là kiếp nạn thứ 3 thách thức loài người sau mưa axit và thủng tầng ozone

Những gì chúng ta học được từ việc giải quyết vấn đề mưa axit và lỗ thủng tầng ozone có thể được áp dụng để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu nói chung.

15.000 người sẽ chết nếu Nam Phi không đẩy nhanh chuyển đổi năng lượng

Hôm thứ Ba (24/10), một tổ chức nghiên cứu có trụ sở tại Phần Lan cho biết rằng hơn 15.000 người có thể thiệt mạng nếu Nam Phi - quốc gia lệ thuộc vào than đá - trì hoãn việc ngừng hoạt động các nhà máy nhiệt điện sau năm 2030.