Vùng Trung du và Miền núi phía Bắc: Chủ động kiến tạo để phát triển

Quy hoạch vùng tập trung vào xác định và giải quyết các vấn đề lớn, có tính liên ngành-vùng-tỉnh đồng thời mạnh dạn tái cơ cấu kinh tế, tổ chức lại không gian phát triển vùng nhanh, bền vững.

Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía bắc: Bản sắc-Sinh thái-Liên kết-Hạnh phúc

Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía bắc thời kỳ 2021-2030 nhấn mạnh việc giữ chân nguồn nhân lực, phát triển du lịch và nông nghiệp dựa trên giá trị bản sắc của các cộng đồng bản địa; phát triển vùng trên cơ sở bảo đảm sinh thái bền vững; tập trung phát triển hạ tầng kết nối vùng; phát triển kinh tế phải đi kèm với tiến bộ, công bằng xã hội.

Ký kết phối hợp bảo vệ và phòng cháy chữa cháy rừng

Ngày 21/5, Ban Chỉ huy Quân sự xã Võ Miếu và Công an xã, Trạm Kiểm lâm Võ Miếu tổ chức hội nghị giao ban, đánh giá kết quả phối hợp và ký kết hoạt động phối hợp năm 2024 giữa các lực lượng.

Đẩy mạnh công tác quản lý, bảo vệ rừng

Rừng là một nguồn tài nguyên sinh thái đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống con người. Rừng là 'lá phổi xanh' điều hòa thời tiết, khí hậu. Vì vậy, công tác quản lý, bảo vệ rừng luôn được tỉnh Long An quan tâm thực hiện.

Quản lý chặt chẽ để khai thác tốt du lịch mạo hiểm

Gần đây, tại Đồng Nai, hoạt động du lịch trải nghiệm trong môi trường thiên nhiên, có địa hình hiểm trở như: leo núi, khám phá hang động, dã ngoại rừng, chèo thuyền trên sông, hồ… được nhiều du khách yêu thích. Qua đó có thể thấy, mô hình du lịch mạo hiểm (DLMH) đang phát triển.

Bốn tháng, ba người chữa cháy rừng bị tử vong

4 tháng đầu năm có 3 người làm nhiệm vụ chữa cháy rừng bị tử vong. Lãnh đạo tỉnh Kon Tum kiến nghị Chính phủ quan tâm, xem xét có các chính sách hỗ trợ cho lực lượng này để nâng cao hiệu quả công việc.

Tăng cường các biện pháp cấp bách phòng cháy, chữa cháy rừng

4 tháng đầu năm, toàn tỉnh Hà Tĩnh phát hiện và xử lý 33 vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp; xảy ra 1 vụ cháy, diện tích rừng thiệt hại không có khả năng phục hồi khoảng 0,55 ha.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang chủ trì Hội nghị về công tác quản lý bảo vệ rừng

Chiều 5/5 tại Kon Tum, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng năm 2023 và 4 tháng đầu năm 2024

Các địa phương chủ động phương án phòng cháy chữa cháy rừng

Chiều nay (5/5), tại trụ sở UBND tỉnh Kon Tum, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang chủ trì hội nghị công tác quản lý bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng năm 2023 và 4 tháng đầu năm 2024.

Tập trung bảo vệ rừng qua thời kỳ cao điểm

Chiều 5/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác quản lý bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng năm 2023 và 4 tháng đầu năm 2024. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy chủ trì hội nghị ở điểm cầu An Giang.

Không chủ quan, mất cảnh giác trong quản lý, bảo vệ rừng và PCCC rừng

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang yêu cầu các địa phương trong cả nước phải xác định công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy rừng (QLBVR, PCCCR) là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Tuyệt đối không chủ quan, lơ là, mất cảnh giác, nhất là trong thời kỳ cao điểm về nắng nóng.

Hội nghị trực tuyến về công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng

Chiều 5/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang chủ trì Hội nghị trực tuyến công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) năm 2023 và 4 tháng đầu năm 2024.

Chuyên đề: Phát triển kinh tế rừng: Đồng Nai giải bài toán về kinh tế rừng

Hiện nay, Đồng Nai là tỉnh có diện tích đất rừng lớn nhất Đông Nam Bộ, với hơn 181,6 ngàn hécta. Nhiều năm qua, Đồng Nai là một trong những tỉnh dẫn đầu cả nước về bảo vệ, phát triển rừng. Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế rừng của tỉnh chưa được như kỳ vọng.

Lợi ích từ trồng và giữ rừng

Mùa khô 2023-2024, thời tiết ở Đồng Nai cũng như khu vực phía Nam nắng nóng, khô hạn hơn mọi năm. Nguyên nhân là do ảnh hưởng tiêu cực từ biến đổi khí hậu gây ra. Nền nhiệt độ cao, hạn hán đã gây ra hàng loạt những hệ lụy như: thiếu nước sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp; cây trồng giảm năng suất, chất lượng; xâm nhập mặn, tiêu hao năng lượng cũng nhiều hơn…

Các khu du lịch Đồng Nai bắt đầu chương trình phục vụ kỷ niệm đại lễ 30-4 và 1-5

Các khu, điểm du lịch tại Đồng Nai cho biết, từ ngày 28-4, các khu, điểm du lịch như: Khu du lịch (KDL) Bửu Long, Bò Cạp Vàng, Suối Mơ, Vườn Xoài… bắt đầu kích hoạt các chương trình chào mừng đại lễ 30-4 và 1-5.

Đồng Nai: Phát huy lợi thế rừng tự nhiên lớn để phát triển du lịch trải nghiệm

Những năm gần đây, Đồng Nai là một trong những địa phương có du lịch sinh thái rừng khá phát triển, lượng khách đến tham quan, trải nghiệm trong rừng ngày càng tăng.

Những điểm du lịch hấp dẫn ở Đồng Nai dịp 30-4

Đồng Nai nổi tiếng với những sản phẩm du lịch sinh thái rừng, hồ, thác, sông, vườn. Vào dịp 30-4 này, đến Đồng Nai, du khách ngoài trải nghiệm với du lịch sinh thái còn có thể 'tắm biển', đi bộ trên những bãi cát trắng trải dài, ngắm những con sóng biển xô bờ.

Tập trung tuyên truyền Nghị quyết 06 về phát triển du lịch đến năm 2025

Sở Thông tin và Truyền thông vừa có văn bản đề nghị các cơ quan báo chí, cơ quan tuyên truyền và hệ thống thông tin cơ sở tập trung tuyên truyền Nghị quyết 06 về phát triển du lịch đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

Khai mạc chương trình 'Tăng trưởng doanh nghiệp sinh thái rừng' (Forest Ecopreneur 2024)

Mục đích của chương trình ươm tạo là hỗ trợ từng doanh nghiệp xây dựng kế hoạch kinh doanh để thực hiện hoặc nhân rộng các hoạt động phục hồi bền vững; Xây dựng năng lực liên quan đến những thách thức phải đối mặt trong các doanh nghiệp liên quan đến phục hồi rừng; Tham gia với các tác nhân thị trường và trung gian tài chính.

Luật Đất đai năm 2024: Kỳ vọng ' cởi trói' cho du lịch sinh thái rừng

Một số doanh nghiệp, hộ dân làm du lịch sinh thái (DLST) vườn, rừng kỳ vọng Luật Đất đai mới có hiệu lực từ ngày 1-1-2025 sẽ 'cởi trói' cho ngành du lịch.

Du lịch Đồng Nai chờ gỡ khó để bứt tốc

Đồng Nai có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái rừng, hồ, thác, sông và vườn. Trong quy hoạch sử dụng đất cấp huyện giai đoạn 2021-2030, tỉnh cũng quy hoạch nhiều khu vực để triển khai các dự án du lịch lớn. Mục tiêu để thu hút đầu tư, phát triển du lịch thành ngành kinh tế quan trọng. Tuy nhiên, thời gian qua, nhiều dự án du lịch sinh thái rừng, hồ, thác, sông và vườn của tỉnh gặp vướng mắc về đầu tư, đất đai, xây dựng…

Du lịch đâu dịp Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương?

Dịp Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương, bạn và gia đình có thể tận dụng ngày này cho những chuyến du lịch trải nghiệm, khám phá tại các điểm du lịch đẹp của Việt Nam.

Hơn 500 vận động viên chạy Việt dã quảng bá du lịch sinh thái ở Quảng Ngãi

Lần đầu tiên huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) tổ chức Giải Việt dã huyện mở rộng năm 2024 nhằm thúc đẩy phong trào luyện tập thể dục, thể thao và quảng bá du lịch sinh thái rừng dừa nước Cà Ninh - Bình Phước.

Du lịch Đông Nam Bộ chờ tháo gỡ về chính sách

Vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) là đầu tàu kinh tế của cả nước. Tuy diện tích chỉ chiếm hơn 7% trong tổng diện tích của Việt Nam, nhưng vùng ĐNB đã đóng góp gần 32% trong tổng GDP của cả nước. Vùng luôn dẫn đầu cả nước trong thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển công nghiệp, dịch vụ, logistics, du lịch…

Quảng Ninh: Đường hàng trăm tỷ đồng có nguy cơ sạt lở

Tuyến đường liên xã Húc Động - Đồng Văn (Quảng Ninh) đã hoàn thành nhưng xuất hiện những bất cập, nguy cơ sạt lở lớn.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhắc 'câu thần chú' để mở kho báu từ rừng

Để mở ra kho báu từ rừng, Bộ trưởng Lê Minh Hoan đã nhắc đến 'câu thần chú': Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng. Khi đó, giá trị của rừng phải cao gấp 10, gấp 100 lần mới xứng đáng với hai chữ 'rừng vàng'.

Khai thác giá trị hệ sinh thái rừng để làm giàu bền vững

Tương lai của ngành gỗ không chỉ là chế biến, xuất khẩu sản phẩm gỗ mà còn là nghiên cứu, chế biến các sản phẩm giá trị gia tăng của rừng, tập trung vào các loài dược liệu, cây bản địa. Đó là một trong những con đường làm giàu bền vững từ rừng, bên cạnh khai thác các giá trị từ du lịch sinh thái rừng.

Bàn cách khai thác giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng

Tương lai của rừng không chỉ là nguồn nguyên liệu gỗ mà còn là các sản phẩm giá trị gia tăng. Đó chính là một trong những con đường làm giàu bền vững từ rừng.

Huyện đảo Cô Tô kỷ niệm 30 năm ngày thành lập

Trải qua 30 năm xây dựng và phát triển, từ huyện đảo chưa có điện lưới, thiếu nước ngọt, điều kiện vô cùng khắc nghiệt, đến nay, Cô Tô đã bứt phá vươn tầm.

Huyện đảo Cô Tô kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập

Tối 23/3, tại Di tích quốc gia đặc biệt-khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh trên đảo Cô Tô, huyện đảo Cô Tô (Quảng Ninh) đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập (23/3/1994-23/3/2024) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất của Chủ tịch nước.

Đa dạng và phong phú các loại hình du lịch

Về Bình Thuận, chúng ta mới thấy hết tiềm năng du lịch của tỉnh cả về tự nhiên và văn hóa. Một tỉnh nằm ven biển cực Nam Trung bộ, Bình Thuận là cửa ngõ giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội với các địa phương vùng Đông Nam bộ, các tỉnh Nam Trung bộ và Tây Nguyên. Bình Thuận cũng là giao điểm nối liền với các trung tâm du lịch lớn của khu vực phía Nam như Nha Trang, Đà Lạt, TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu...

Ngày Quốc tế về Rừng 2024: Đổi mới để phát triển sử dụng rừng bền vững

Ngày Quốc tế về Rừng năm 2024 có chủ đề 'Rừng và Đổi mới sáng tạo: Giải pháp mới vì một thế giới tốt đẹp hơn'. Qua đó nhấn mạnh sự đổi mới sáng tạo có thể giúp con người khôi phục, bảo vệ, quản lý và sử dụng rừng một cách bền vững.

Đồng Nai cần phát triển các sản phẩm du lịch để cạnh tranh và thu hút khách quốc tế

Đồng Nai cần phát triển cả dòng sản phẩm du lịch phục vụ thị trường cấp thấp, dòng sản phẩm du lịch để cạnh tranh với các tỉnh và thu hút khách quốc tế. Đây là phát biểu chỉ đạo của Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy Hồ Thanh Sơn tại Hội nghị Giao ban về phát triển du lịch sáng 20-3.

Đổi mới sáng tạo có thể giúp con người quản lý và sử dụng rừng bền vững

Công nghệ vệ tinh và máy bay không người lái đang phát triển nhanh chóng giúp giám sát và quản lý các khu rừng, phát hiện và phòng chống cháy rừng cũng như bảo vệ hệ sinh thái.

Giải pháp mới vì một thế giới tốt đẹp hơn

Ngày Quốc tế về rừng (21/3) được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 28/11/2012 và tổ chức đầu tiên vào năm 2013. Từ đó đến nay, sự kiện này được duy trì thường niên với các chủ đề khác nhau theo từng năm.

Rừng và đổi mới sáng tạo: Giải pháp mới vì một thế giới tốt đẹp hơn

Năm 2024, Ngày Quốc tế về Rừng (ngày 21/3) có chủ đề 'Rừng và đổi mới sáng tạo: Giải pháp mới vì một thế giới tốt đẹp hơn'.