Giáo sư sử học Lê Văn Lan trò chuyện, giao lưu với cán bộ, công chức Tỉnh đoàn Hà Nam

Nhận lời mời của đồng chí Bí thư Tỉnh đoàn Hà Nam, Giáo sư Sử học Lê Văn Lan vừa có buổi thăm và trò chuyện, giao lưu với cán bộ, công chức cơ quan Tỉnh đoàn. Cùng dự có đại diện Viện Nghiên cứu giải pháp chuyển đổi số, Trung tâm hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh.

Trình chiếu bộ phim 'Công an nhân dân trong khúc tráng ca Điện Biên'

Bằng nhiều thước phim tư liệu quý, phỏng vấn trực tiếp nhiều nhân chứng lịch sử, nhà nghiên cứu sử học uy tín và hình thức thực cảnh sân khấu, bộ phim 'Công an nhân dân trong khúc tráng ca Điện Biên' tuyên truyền về vai trò của lực lượng CAND trong chiến dịch Điện Biên Phủ.

Phát sóng phim tài liệu nghệ thuật 'Công an nhân dân trong khúc tráng ca Điện Biên'

Bộ phim tài liệu nghệ thuật 'Công an nhân dân trong khúc tráng ca Điện Biên' do Cục Công tác đảng và công tác chính trị, Công an một số đơn vị, địa phương phối hợp Truyền hình Kỹ thuật số VTC, Đài tiếng nói Việt Nam tổ chức sản xuất sẽ chính thức lên sóng vào tối 4/5.

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dâng hoa tại Tượng đài Bác Hồ, gặp gỡ cộng đồng, bạn bè Pháp

Nhân dịp kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2024), ngày 3/5, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã đến dâng hoa tại Tượng đài Bác Hồ trong công viên Montreau và gặp mặt đại diện cộng đồng, sinh viên, hội hữu nghị và bạn bè Pháp.

Ra mắt cuốn sách 'Hồi ức Điện Biên Phủ - Những nhân chứng lên tiếng'

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), chiều 3-5, tại Hà Nội, Nhà Xuất bản Đại học Sư phạm tổ chức tọa đàm, ra mắt cuốn sách 'Hồi ức Điện Biên Phủ - Những nhân chứng lên tiếng'.

Thành phố Tuyên Quang lấy ý kiến về việc xây dựng, tu bổ, tôn tạo một số di tích

Sáng 3-5, UBND thành phố Tuyên Quang họp lấy ý kiến về việc thực hiện dự án 'Đầu tư xây dựng Cung Chầu và tôn tạo công trình phụ trợ di tích đền Cấm, xã Tràng Đà'; xem xét, cho ý kiến đối với đề xuất chủ trương đầu tư dự án Xây dựng, tu bổ, tôn tạo di tích đền Ghềnh Quýt, đền Pha Lô, đền Mỏ Than.

Nhà sử học Lê Văn Lan: Người học trò cuối cùng của GS Đào Duy Anh xúc động kể về người thầy đáng kính của mình

Giáo sư Lê Văn Lan được mệnh danh là một trong những cây đại thụ của nền sử học nước nhà. Đặc biệt, Giáo sư có mối nhân duyên đặc biệt với người thầy của mình là cụ Đào Duy Anh, người đã giảng dạy nhà sử học trong những năm tháng đầu sự nghiệp.

Giáo sư Đào Duy Anh - Một mẫu mực về phương pháp nghiên cứu khoa học

Giáo sư Đào Duy Anh là một nhà sử học bậc thầy, chẳng những đã để lại cho nền sử học nước nhà một di sản đồ sộ và có giá trị về nhiều mặt mà còn để lại cho giới khoa học những mẫu mực về phương pháp nghiên cứu khoa học. Hầu như mỗi công trình của giáo sư đều in đậm dấu ấn của một học giả uyên bác, phong cách của một nhà khoa học chân chính. Để hiểu đầy đủ và sâu sắc giá trị những công trình của giáo sư Đào Duy Anh và từ đó đúc kết về phong cách nghiên cứu cũng như đóng góp của giáo sư trên phương diện phương pháp luận cũng như phương pháp nghiên cứu, nghĩa là hiểu toàn diện di sản khoa học Đào Duy Anh đòi hỏi phải có nhiều thời gian và công sức.

Nhà cách mạng Đào Duy Anh

Đào Duy Anh là một trí thức lớn của đất nước trong thời kỳ cận hiện đại. Ông là một nhà bách khoa, nhà văn hóa lớn có nhiều đóng góp cho văn hóa dân tộc. Các lĩnh vực khoa học xã hội được ông quan tâm và có nhiều đóng góp có triết học, ngôn ngữ học, xã hội học, kinh tế học, chính trị học… Nhưng trước hết, có thể khẳng định: Đào Duy Anh là một nhà sử học uyên bác với các công trình nghiên cứu có giá trị có ảnh hưởng sâu rộng trong việc phát triển nền sử học Việt Nam và đã được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh: 1. Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến cuối thế kỷ XIX; 2. Cổ sử Việt Nam; 3. Việt Nam văn hóa sử cương và 4. Đất nước Việt Nam qua các đời (nghiên cứu về địa lý học lịch sử Việt Nam).

Thần đồng lịch sử Trung Quốc chọn ra đi vĩnh viễn ở tuổi 18

Từng được mệnh danh là thần đồng và trở thành niềm kỳ vọng của nhiều người nhưng Lâm Gia Văn chọn cách ra đi vĩnh viễn khi mới 18 tuổi.

Giáo sư Đào Duy Anh và chiến lược hòa giải xung đột văn hóa

Tham luận trong Hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: 'Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' tại Hà Nội, sáng 28/4/2024, do Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp với Viện nghiên cứu Văn hóa và Phát triển - Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam cùng một số cơ quan tổ chức.

Người đi qua trăm năm

Đi qua trăm năm là dự án sách được nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư (ảnh) ưu tiên thực hiện trong 6 tháng theo 'đặt hàng' của Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên. Tập sách ra đời đúng vào dịp sinh nhật lần thứ 104 của nhà nghiên cứu, là tài sản giá trị mà ông để lại cho hậu thế. Và, chính ông đã là một 'dự án sách' quý giá của vùng đất này.

TỔNG THUẬT HỘI THẢO KHOA HỌC KỶ NIỆM 100 NĂM NGÀY SINH GIÁO SƯ ĐÀO DUY ANH (1904 - 2004)

Cách đây tròn 20 năm, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đã phối hợp cùng một số cơ quan tổ chức 'Hội thảo khoa học kỷ niệm 100 năm ngày sinh Giáo sư Đào Duy Anh (1904 - 2004)'.

Cổ Thư Lâu: 'Đại mộng cổ văn' của những dịch giả tay ngang

Nhóm Cổ Thư Lâu tập hợp những người yêu cổ sử, trong đó có những dịch giả tay ngang, nhưng đã và đang hoàn thành những công việc đồ sộ, chuyển ngữ nhiều tác phẩm có giá trị.

Nhiều người con xúc động khi được thể hiện chữ Hiếu trong chương trình 'Bách thiện hiếu vi tiên'

Chương trình 'Bách thiện hiếu vi tiên' đã lan tỏa được tinh thần hiếu đạo và mang lại nhiều cảm xúc đối với người tham dự. Nhiều người con xúc động khi được thể hiện chữ Hiếu ngay tại chương trình.

Chuyện xúc động ở lễ tri ân đấng sinh thành

Bao năm qua, chị Linh chọn cách quan tâm mẹ bằng hành động. Nhưng đến với lễ hội Bách thiện hiếu vi tiên, chị nhận ra mình cần nói lời yêu thương và cảm ơn mẹ nhiều hơn.

Thêm nhiều tư liệu về nhà Tây Sơn

'Nhà Tây Sơn' của tác giả Quách Tấn, Quách Giao vừa được Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành, thêm nhiều thông tin, tư liệu về nhà Tây Sơn.