Chuyện người chiến sĩ Điện Biên cuối cùng ở làng tôi

Sau ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ, làng tôi có 7 người lính trở về. Người làng gọi họ là 'anh bộ đội Điện Biên'. 70 năm qua, họ cứ lần lượt ra đi, bây giờ chỉ còn lại một người. Đó là ông Nguyễn Văn Sập.

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Có một 'Điện Biên' khác ở Liên khu 5

Nhằm 'chia lửa' với mặt trận Điện Biên Phủ, các LLVT ở Liên khu 5 mở nhiều chiến dịch đồng thời đập tan kế hoạch lấn chiếm của Pháp ra vùng tự do.

Tri ân anh hùng, liệt sỹ Chiến dịch Hòa Bình

Nghĩa trang liệt sỹ Chiến dịch Hòa Bình những ngày này nhiều gia đình liệt sỹ, cán bộ và nhân dân, đoàn viên - thanh niên đến thăm viếng. Nghĩa trang được quy hoạch trên ngọn đồi thuộc phường Dân Chủ, TP Hòa Bình, bên rừng cây gió thổi vi vu ngày đêm. Trước đây nghĩa trang thuộc phường Phương Lâm, sau đó được quy hoạch, đầu tư xây dựng với quy mô khoảng 4,2ha tại phường Dân Chủ.

Hà Nội góp phần xứng đáng cho Chiến thắng Điện Biên Phủ

Trong cuộc kháng chiến 9 năm, Hà Nội không phải là nơi diễn ra trận quyết chiến chiến lược cuối cùng, nhưng quân và dân Hà Nội đã hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang góp phần xứng đáng vào Chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7-5-1954 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Kỷ niệm 77 năm Ngày Toàn quốc kháng chiến (19/12/1946 - 19/12/2023):Phát huy tinh thần Toàn quốc kháng chiến, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ

Trong thời khắc đặc biệt, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tác động đến lòng yêu nước và ý chí quật cường của dân tộc, huy động được sức mạnh đoàn kết của toàn quân, toàn dân.

Hồi ký của anh hùng Kostas Sarantidis - Nguyễn Văn Lập

Cuốn sách 'Việt Nam - Quê hương thứ hai của tôi' là những ký ức của Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân Kostas Sarantidis - Nguyễn Văn Lập về cuộc chiến tranh cách mạng Việt Nam.

Cuộc hàn huyên đặc biệt ở Hỏa Lò của 2 nhân chứng 'giải phóng Thủ đô'

Những người đồng đội từng tham gia đoàn học sinh, sinh viên kháng chiến Hà Nội cách đây hơn 70 năm, nay có dịp hàn huyên về những câu chuyện xưa cũ, về thời khắc giải phóng Thủ đô.

Tượng đài Anh hùng Cù Chính Lan - nơi ghi dấu chiến công anh hùng

Tượng đài Anh hùng Cù Chính Lan tại xã Bình Thanh (Cao Phong) là 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ, đây cũng là điểm di tích lịch sử nằm trong chuỗi tham quan hồ Hòa Bình đi theo đường Bình Thanh - Thung Nai.

Kỷ niệm 76 năm Ngày thương binh, liệt sĩ (27/7): Không được lãng quên

Ngày 27/7 đã đi vào lịch sử đất nước như một dấu ấn nhắc nhở mọi người về truyền thống 'uống nước nhớ nguồn', 'đền ơn đáp nghĩa' của dân tộc Việt Nam. Vì tổ quốc, vì nhân dân, rất nhiều người con của dân tộc, trong đó có những con người tuổi đời mới mười chín, đôi mươi đã để lại phía sau hạnh phúc riêng tư, những trang sách, giảng đường… sẵn sàng lên đường đấu tranh vì độc lập, tự do của Tổ quốc.

Lan tỏa hào khí Anh hùng cách mạng

Bảy mươi năm đã qua, song những ký ức hào hùng về chiến thắng Chân Mộng - Trạm Thản (17/11/1952- 17/11/2022) vẫn vẹn nguyên và là niềm tự hào bất diệt của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Phù Ninh. Qua thời gian, âm hưởng chiến thắng mang đậm dấu ấn hào khí anh hùng cách mạng ngày càng lan tỏa sâu rộng, tạo động lực mạnh mẽ, tiếp thêm niềm tin, sức mạnh để Đảng bộ, chính quyền và người dân nơi đây nỗ lực vượt khó, chung sức đồng lòng dựng xây quê hương Đất Tổ trù phú, thanh bình…

Ký ức ngày tiếp quản Thủ đô của các chứng nhân lịch sử

Đã 68 năm trôi qua, nhưng hình ảnh về đoàn quân chiến thắng trở về tiếp quản Thủ đô vẫn vẹn nguyên trong ký ức của những cựu tù chính trị Hỏa Lò dù nay họ đã đều ở độ tuổi 90, thậm chí có người tuổi đã ngoài 100 .

Nơi ghi dấu chiến công anh hùng Cù Chính Lan

Anh hùng liệt sỹ Cù Chính Lan sinh năm 1930 trong một gia đình nông dân nghèo tại làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Song tên tuổi, những chiến công hiển hách của anh lại gắn liền với tỉnh miền núi Hòa Bình. Năm 1946, quân Pháp trở lại xâm lược nước ta, anh Cù Chính Lan khi đó mới 16 tuổi đã xin gia nhập Vệ quốc đoàn, tình nguyện lên đường đánh giặc.

Những người anh hùng của quê hương anh hùng

Nhắc đến những địa danh, sự kiện lịch sử tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp trên quê hương Hà Nam không thể không nhắc đến gương hy sinh dũng cảm của 32 cụ già, thanh thiếu niên ở Đức Bản, Nhân Nghĩa, Lý Nhân. Đã tròn 70 năm trôi qua nhưng dấu ấn về sự kiện bi hùng này cùng những đóng góp, hy sinh lớn lao của mảnh đất anh hùng Nhân Nghĩa, Lý Nhân vẫn trường tồn trong niềm tự hào của bao thế hệ người dân vùng quê núi Đọi, sông Châu.

PGS.NGND Lê Mậu Hãn - nhà sử học xuất sắc, người thầy đức độ

PGS.NGND Lê Mậu Hãn sinh ngày 1/10/1932 trong một gia đình có truyền thống yêu nước tại thôn Bích La Thượng, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị - mảnh đất kiên cường với gió Lào cát trắng và khói lửa chiến tranh.

Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh qua đời

Tác giả của những cuốn tiểu thuyết nổi tiếng như Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn, Chuyện ngõ nghèo… đã qua đời chiều nay, 12/6/2021, thọ 88 tuổi.

Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh - tác giả 'Đội gạo lên chùa' từ trần

Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, tác giả của các tiểu thuyết như 'Hồ Quý Ly', 'Đội gạo lên chùa', 'Mẫu Thượng ngàn' đã trút hơi thở cuối cùng vào lúc 14h55 chiều 12/6 tại nhà riêng, hưởng thọ 89 tuổi.

Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đã 'đội gạo lên chùa' ở tuổi 89

Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, tác giả của các tiểu thuyết như 'Hồ Quý Ly', 'Đội gạo lên chùa', 'Mẫu Thượng ngàn' đã trút hơi thở cuối cùng vào lúc 14h55 chiều 12/6 tại nhà riêng, hưởng thọ 89 tuổi.

Thăm Đài tưởng niệm Anh hùng Cù Chính Lan

Đài tưởng niệm Anh hùng Cù Chính Lan được xây dựng bên cạnh đường Tây Tiến, cách TP Hòa Bình 8 km, nhắc nhở sự hy sinh cao cả, xả thân ngăn chặn quân thù của người anh hùng quê hương xứ Nghệ, làm nên ngọn lửa 'phong trào Cù Chính Lan', 'Anh hùng đường 6', khẳng định thêm niềm tự hào của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc trong tỉnh, là nơi giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ phấn đấu, rèn luyện trở thành người chủ xây dựng quê hương, đất nước.

Lực lượng Công an đóng góp to lớn vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (bài 2)

Ra đời trong những ngày sôi sục của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, lực lượng Công an nhân dân (CAND) dưới sự lãnh đạo của Đảng đã góp phần quan trọng vào thành công chung của cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Phát huy truyền thống anh hùng, xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện

Cùng với lực lượng Công an cả nước, lực lượng An ninh đối ngoại Công an tỉnh Hòa Bình đã vượt qua khó khăn, thách thức, lập nhiều chiến công hiển hách với danh hiệu cao quý: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ chống Mỹ cứu nước. Nhìn lại chặng đường 74 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành để thấy rõ hơn trách nhiệm lịch sử, vai trò đặc biệt quan trọng của lực lượng An ninh đối ngoại trong sự nghiệp bảo vệ ANCT-TTATXH, phục vụ công cuộc phát triển KT-XH ở địa phương.