Rượu Amazake: Rượu ngọt truyền thống, nổi tiếng của Nhật Bản

Rượu Amazake là một loại rượu truyền thống của xứ sở hoa anh đào. Mời bạn cùng Báo Đắk Nông khám phá thêm nhiều thông tin thú vị về loại rượu này nhé!

Có gì trong bữa trưa 4,5 triệu đồng tại nhà hàng tốt nhất châu Á?

Sézanne (Tokyo) vừa được vinh danh nhà hàng tốt nhất châu Á. Địa điểm này phục vụ ẩm thực hạng sang với giá ăn trưa khởi điểm 27.800 yen (4,5 triệu đồng).

Bí quyết làm thịt gà nướng thơm nồng nàn

Với công thức này, bạn sẽ có ngay 1 thịt gà nướng thơm nức mũi nhưng vẫn đảm bảo thịt mềm, ăn cực ngon.

Tết trong tim những người con xa xứ

Vào mỗi dịp tuyết rơi đông về trên nước Đức, cái lạnh trời Âu phần nào khắc họa thêm nỗi nhớ nhà đầy da diết của những kiều bào xa xứ. Hơi ấm gia đình đến thèm khát, bữa cơm nhà mộc mạc đến thèm thuồng hiện rõ, khoét sâu hơn khi Tết cổ truyền đến ngày một gần!

Đôi mắt Ê Đê

Có một lần, được đắm chìm trong ánh mắt sơn nữ giữa chiều Ma Đrắk đầy gió, một đôi mắt trầm thăm thẳm ẩn sau hàng mi cong vút sánh đầy cái nắng Tây Nguyên đại ngàn kỳ vĩ, mông lung.

Vị Tết trong mỗi người

Tháng Chạp, cái lạnh kéo về miền cao nguyên. Từng cơn gió thổi vù qua da thịt. Mẹ ngồi hết nhìn bụi cây dong rồi lại dòm qua từng thúng gạo nếp, bảo năm nay chẳng biết người ta có còn mua bánh, mua rượu nhiều không.

Rượu vang – 'món uống' trong bữa ăn hằng ngày của người Ý

Từ những bọt sủi óng ả của ly Franciacorta đến vẻ đẹp tanin trong những vòng xoáy tròn điệu đà của ly vang đỏ Barolo … rượu vang là một phần không thể tách rời của ẩm thực Italia. Vậy làm thế nào để uống rượu như người Ý? Đơn giản là Dolce far niente, nghĩa là không làm gì cả.

Biến đổi khí hậu giúp rượu vang có vị ngon hơn?

Một nghiên cứu mới của Đại học Oxford đã xác định chính xác vai trò của mùa hè khô nóng và mùa đông ẩm ướt trong việc định hình chất lượng rượu vang.

Biến đổi khí hậu khiến ngành công nghiệp rượu vang lao đao

Nho là một trong những loại cây trồng nhạy cảm với thời tiết nhất và người trồng nho làm rượu ở châu Âu đang phải vật lộn để đối phó với biến đổi khí hậu.

Bất ngờ nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của đế chế La Mã

Theo giáo sư Jerome Nriagu, lý do đế chế La Mã hùng mạnh sụp đổ là do nhiễm độc chì nặng trong phần lớn cư dân La Mã thời kỳ đó.