Chân dung bí thư tỉnh ủy Trung Quốc mê gỗ hiếm đến 'ngã ngựa'

Với mong muốn bản thân giàu có như các đại gia đi xe sang, sống trong biệt thự, quan chức Trung Quốc Bạch Ân Bồi đã không ngần ngại để bản thân nhúng chàm.

Hình ảnh biệt phủ 'trong mơ' 7,26 hecta của quan lớn Trung Quốc

Với số tiền nhận hối lộ từ giới doanh nghiệp, cựu quan chức Trung Quốc Trần Cương có thể thỏa mãn mong ước của bản thân về căn biệt phủ rộng lớn nằm ở thủ đô Bắc Kinh.

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang sau quyết định tăng thuế?

Chính quyền Biden đang chuẩn bị công bố các đợt tăng thuế lớn đối với công nghệ và hàng hóa năng lượng sạch của Trung Quốc, bao gồm cả xe điện, khoáng sản quan trọng và pin, nhằm bảo vệ ngành công nghiệp và việc làm của Mỹ.

Được doanh nghiệp bao, quan lớn Trung Quốc thỏa sức tới Brazil xem World Cup

Với lý do 'thanh tra hạng mục dự án' ở nước ngoài, quan chức Trung Quốc Vương Hải Đào đường đường chính chính đến Brazil xem World Cup.

Kỳ II: Dấu ấn tiền nhân đi mở cõi

Cuối thế kỷ 17, có khoảng 1.000 lưu dân theo chân các quan quân nhà Nguyễn đến vùng Tây Ninh khai khẩn đất hoang, lập nên những thôn làng đầu tiên.

Nhan sắc của Trân Phi - sủng phi của hoàng đế Quang Tự nhà Thanh

Trong số những bức ảnh hiếm thời nhà Thanh, nhiều người không khỏi ngỡ ngàng trước nhan sắc xinh đẹp, kiều diễm của Trân Phi.

Loạt ảnh hiếm thời nhà Thanh: Ngỡ ngàng nhan sắc Trân Phi

Khi xem những bức ảnh hiếm thời nhà Thanh, công chúng có thể dễ dàng hình dung cuộc sống của người dân Trung Quốc khi đó. Trong số này, nhan sắc của Trân Phi - sủng phi của hoàng đế Quang Tự khiến mọi người ngỡ ngàng.

Tổ nghề nhiếp ảnh nổi tiếng Việt Nam là ai?

Danh nhân này là người tiên phong đưa nhiếp ảnh về với Việt Nam.

Mời lãnh đạo ăn cưới

Để tìm ra một người chưa đầy nửa năm mà làm tới tận bảy cái đám cưới thì dù có lục khắp cả cái Trung Quốc này cũng không thấy một ai ngoài anh chàng Vương Lâm đây. Đính chính, bảy lần làm đám cưới không phải với bảy cô vợ mà là làm đám cưới bảy lần với một cô vợ. Một đôi vợ chồng son, nửa năm tổ chức cưới đi cưới lại bảy lần. Rảnh hay sao mà làm vậy? Không phải, đó là cả một kế hoạch.

Đền quan lớn Tuần Tranh (Đền Cổ) – Chốn thiêng trên mảnh đất Hải Dương

Cách TP. Hải Dương chừng 30 km về phía Nam, đền Tranh hay còn có tên gọi khác là đền Quan Lớn Tuần Tranh. Ngôi đền được tọa lạc tại xã Đồng Tâm, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương. Một ngôi đền thờ vị thần sông nước - một nhân vật huyền thoại trong tín ngưỡng dân gian.

Thơ ca Khmer trong dòng chảy lịch sử dân tộc

Thơ ca Khmer mới đúng nghĩa là thơ ca, vì khi sáng tác ra một bài thơ là có thể ca được ngay. Các nhà nghiên cứu văn học Khmer cho rằng: thơ ca Khmer được hình thành từ rất sớm ở khu vực Đông Nam Á và trải qua bao thăng trầm cùng lịch sử. Dân tộc Khmer rất chuộng nghệ thuật: điêu khắc, ca, họa, múa,... nhất là trong lĩnh vực thơ ca. Vì trong chất nhạc không thể thiếu chất thơ nên hàng loạt thể thơ và lối thơ được ra đời.

Khai mạc Lễ hội Kỳ yên Quan lớn Trà Vong Huỳnh Công Giản

Sáng 23.4, UBND xã Trà Vong (huyện Tân Biên) tổ chức khai mạc Lễ hội Kỳ yên Quan lớn Trà Vong Huỳnh Công Giản lần thứ 25 năm 2024.

Lễ hội bên bờ Quang Hóa

Những niềm vui dù lớn hay nhỏ, cũng theo tiếng trống mõ Kỳ yên râm ran, lan tỏa khắp một triền sông.

Xem gì trên báo Hải Dương ngày 20/3?

Trường THPT tư thục nâng cao chất lượng đầu vào; Dụ quét mã QR trên phiếu trúng thưởng để lừa đảo... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 20/3.

Lễ hội đền Tranh và những điều chưa biết về nghi lễ rước nước thiêng đặc biệt ở ngã ba sông

Nghi thức rước nước tại lễ hội đền Tranh mang nét văn hóa riêng biệt, gắn liền với thánh tích của đền. Người đi rước nước xuống phà để lấy nước ở ngã ba sông Tranh rồi rước vào trong Cung cấm là những người được lựa chọn cẩn thận...

Hải Dương: Khai mạc Lễ hội Đền Tranh và Công bố Quyết định công nhận Di tích đền Tranh là điểm du lịch

Sự kiện diễn ra từ ngày 19/3 và ngày 23 - 24/3 (tức ngày 10/2 và 14 - 15/2 âm lịch) theo kế hoạch của UBND huyện Ninh Giang (tỉnh Hải Dương) về việc tổ chức Lễ hội đền Tranh xuân Giáp Thìn năm 2024 và công bố Quyết định của UBND tỉnh Hải Dương.

Khai hội đền Tranh tại Hải Dương và công bố di tích là điểm du lịch

Lễ hội truyền thống đền Tranh năm nay có thêm ý nghĩa bởi di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia của đền vừa được UBND tỉnh Hải Dương công nhận là điểm du lịch cấp tỉnh.

Hải Dương: Đền Tranh được công nhận là điểm du lịch

UBND tỉnh Hải Dương vừa công bố quyết định công nhận Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đền Tranh (xã Đồng Tâm, huyện Ninh Giang) là điểm du lịch.

Lễ khai hội Đền Tranh

Ngày 19/3, Ủy ban nhân dân huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ khai hội Đền Tranh, Xuân Giáp Thìn 2024 và công bố quyết định công nhận di tích Đền Tranh là điểm du lịch cấp tỉnh.

Ninh Giang công bố đền thờ Quan lớn Tuần Tranh là điểm du lịch

Sáng 19/3, Lễ hội đền Tranh năm 2024 chính thức khai mạc. Lễ hội năm nay đặc biệt ý nghĩa khi di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đền Tranh được công nhận là điểm du lịch.

Bảo tồn Di sản văn hóa phi vật thể 'Lễ hội đền Tranh'

Việc tổ chức 'Lễ hội đền Tranh' - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia là thể hiện đạo lý Uống nước nhớ nguồn, tôn vinh công lao các bậc tiền nhân, nhân vật được thờ tại di tích.

Hải Dương: Khai hội và công bố di tích Đền Tranh là điểm du lịch

Lễ hội Đền Tranh 2024 diễn ra đồng thời với Lễ công bố và trao Quyết định của UBND tỉnh Hải Dương công nhận Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đền Tranh, xã Đồng Tâm, huyện Ninh Giang là Điểm du lịch.

Những điều kỳ bí về ngôi Đền thiêng ở vùng đất Hồng Châu và Lễ hội đặc biệt Quan lớn Tuần Tranh

Bên cạnh những nét độc đáo về lễ hội thì đền Tranh còn có nhiều điều đặc biệt thường xảy ra vào lễ hội chính qua các năm mà đến nay khó lí giải. Những điều đó được lặp lại nhiều lần như một sự linh ứng của ngôi đền thiêng...

Cận cảnh cây cầu cổ có kiến trúc 'thượng gia, hạ kiều' duy nhất xứ Huế

Cầu ngói Thanh Toàn nằm cách trung tâm TP Huế khoảng 8km về phía Đông, thuộc làng Thanh Thủy, xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy.

Dòng tiền sẽ tìm đến phân khúc bất động sản nào trong năm nay?

So với cùng kỳ năm 2023, thị trường bất động sản ngay từ những tháng đầu năm nay đã có tín hiệu tích cực về mức độ quan tâm và lượng tin bài đăng mua - bán.

Lạng Sơn: Hội Đầu Pháo - Điểm nhấn trong lễ hội Kỳ Cùng - Tả Phủ

Ngày 7/3, tại phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn đã diễn ra Hội Đầu Pháo cùng nhiều trò chơi dân gian khác trong lễ hội Kỳ Cùng – Tả Phủ. Lễ hội thu hút hàng nghìn người dân và du khách từ các địa phương.

Đắm mình trong Lễ hội Tả Phủ - Kỳ Cùng: Đám rước lớn nhất tỉnh Lạng Sơn

Chiều 7/3/2024 (tức 27 tháng Giêng Âm lịch), tại Thành phố Lạng Sơn diễn ra đám rước lớn nhất tỉnh từ đền Tả Phủ về đền Kỳ Cùng thuộc Lễ hội Kỳ Cùng – Tả Phủ kéo dài từ ngày 22 - 27 tháng Giêng

Sáng nay 7-3, hàng ngàn người dân ở tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Giang và du khách ở muôn phương đã kéo về trẩy hội Kỳ Cùng - Tả Phủ (Lạng Sơn) với màn đặc biệt là 'tranh đầu pháo'.

Lạng Sơn chú trọng phát huy văn hóa diễn xướng Chầu văn

Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn phối hợp với Ban Quản lý đền Cửa Đông tổ chức khai mạc Liên hoan diễn xướng Chầu văn tỉnh Lạng Sơn mở rộng năm 2024 trong 02 ngày.

Lạng Sơn tổ chức Liên hoan diễn xướng Chầu văn mở rộng

Liên hoan diễn xướng Chầu văn tỉnh Lạng Sơn mở rộng năm 2024 có sự tham gia của gần 60 nghệ nhân, thanh đồng đến từ 15 tỉnh, thành phố.

Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ: Điểm hẹn văn hóa Xứ Lạng

Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ là lễ hội lớn nhất tỉnh Lạng Sơn. Hằng năm, cứ vào dịp lễ hội, từ 22 - 27 tháng Giêng, hàng vạn người từ khắp các địa phương của tỉnh và du khách trong, ngoài nước lại tìm về thành phố Lạng Sơn - thành phố Hoa Đào để tham dự các hoạt động văn hóa độc đáo, cùng hòa mình vào dòng người trẩy hội, du Xuân. Vì thế, lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ được xem là điểm hẹn văn hóa ở Xứ Lạng...

Lạng Sơn khai hội Kỳ Cùng- Tà Phủ 2024

Ngày 2/3 (tức 22 tháng Giêng), Ban Tổ chức lễ hội phường Vĩnh Trại và phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn (tỉnh Lạng Sơn) tổ chức khai mạc Lễ hội đền Kỳ Cùng và Lễ hội đền Tả Phủ - Kỳ Lừa. Đây là các lễ hội có quy mô lớn nhất trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

Truyền thống hiếu học của dòng họ Nhữ

Nhà thờ dòng họ Nhữ có tên chữ là 'Từ hiếu đường' tọa lạc tại xã Thái Học (Bình Giang, Hải Dương). Đây là một dòng họ có nhiều người đỗ tiến sĩ và giữ các chức quan lớn trong các triều đại, có nhiều công lao lớn đối với đất nước.

Nhu cầu tìm kiếm bất động sản tăng mạnh

Kết quả thống kê từ đơn vị khảo sát cho thấy, nhu cầu tìm kiếm bất động sản bán toàn quốc tháng 1/2024 đã tăng 66% so cùng kỳ 2023, lượng tin đăng bán bất động sản cũng tăng 52%...

Khai thác lễ hội văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

Những năm gần đây, lễ hội văn hóa truyền thống đã trở thành một loại hình du lịch phát triển mạnh ở mỗi địa phương và ngày càng có sức thu hút đối với khách du lịch. Riêng ở Lạng Sơn có gần 300 lễ hội diễn ra hằng năm. Nắm bắt lợi thế này, thời gian qua, các cấp, ngành của tỉnh đã đẩy mạnh việc khai thác giá trị các lễ hội gắn với phát triển du lịch.