Tuổi học trò ơi...

Chúng mình đang sống giữa những ngày cuối tháng năm, khi tiết trời oi ả và tiếng ve râm ran đang báo hiệu một kỳ nghỉ hè sắp đến. Thế nhưng lần này sao lạ quá, có lẽ bởi với những cô cậu học sinh lớp 12, đây cũng chính là mùa hè cuối cùng trước khi đặt chân đến ngưỡng cửa trưởng thành.

Thừa Thiên Huế: Diễu hành 32 chiếc thuyền hoa trên sông Hương mừng Phật đản Phật lịch 2568

Tối 13-4-Giáp Thìn (20-5-2024), tại công viên Hai Bà Trưng, Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 tại Thừa Thiên Huế đã khai mạc diễu hành 32 chiếc thuyền hoa trên sông Hương mừng ngày Khánh đản của Đức Thế Tôn.

Nơi lưu giữ những năm tháng ấu thơ của Bác Hồ trên đất Cố đô

Thuở thiếu thời, Bác Hồ đã có thời gian sinh sống tại Huế trong khoảng 10 năm. Nhân dịp kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam xin giới thiệu đến bạn đọc hai ngôi nhà và hai ngôi trường gắn liền với thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên vùng đất Cố đô Huế.

Công nghiệp văn hóa nhìn từ cách 'làm bảo tàng'

PGS.TS Nguyễn Văn Huy, nguyên Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nói về phát triển ngành công nghiệp nhìn từ cách 'làm bảo tàng' ở chính nơi ông từng công tác.

Lắng đọng tâm hồn Huế

Nếu ở Huế, người ta sống đủ lâu và cảm nhận đủ sâu thì sẽ mang nỗi nhớ da diết ra đi không đành...

Festival Huế 2024: Thêm nhiều trải nghiệm mới lạ

Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch vừa công bố chương trình Festival Huế 2024 với nhiều hoạt động nghệ thuật mới.

Festival Huế 2024: Nhiều chương trình đặc sắc chờ đón du khách

Chiều 9/5/2024, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Họp báo quốc tế giới thiệu Festival Huế 2024 và Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024 (7 – 12/6/2024).

Đại tướng Võ Nguyên Giáp - từ thầy giáo dạy sử đến viết lên lịch sử dân tộc

'Xin nhớ, tôi là vị tướng chiến đấu vì hòa bình. Nếu không trở thành người lính, có lẽ tôi vẫn là một thầy giáo, có thể dạy triết học hoặc lịch sử' - câu nói bất hủ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp thể hiện quan điểm yêu chuộng hòa bình của cả dân tộc Việt Nam, đại diện cho truyền thống hiếu học của người Việt.

Huế nên bảo vệ những di chỉ văn hóa - lịch sử

Là chốn Kinh đô của Triều Nguyễn, Huế mang trong mình rất nhiều di chỉ văn hóa - lịch sử quý, mà chính quyền và Nhân dân Huế không thể không quan tâm giữ gìn, bảo vệ và khai thác mọi lợi thế trong công cuộc xây dựng và phát triển thành phố Huế thành trung tâm văn hóa nổi tiếng của cả nước.

Ảnh hiếm lịch sử về bia Quốc Học Huế một thế kỷ trước

Nằm bên bờ sông Hương, đối diện cổng trường Quốc Học, Bia Quốc Học là một công trình kiến trúc có lịch sử đặc biệt của Cố đô Huế.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp và mối duyên nợ đầu tiên với báo chí

Được biết đến không chỉ là một vị tướng lừng danh có sức ảnh hưởng sâu rộng đến lịch sử Việt Nam và thế giới thời hiện đại, Đại tướng Võ Nguyên Giáp còn là một nhà báo xuất sắc với ngòi bút chiến đấu mạnh mẽ.

Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024: Trải nghiệm độc đáo về văn hóa, lịch sử và nghệ thuật

Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 với chủ đề 'Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển' sẽ diễn ra từ ngày 7-12/6, hứa hẹn mang đến cho người dân và du khách những trải nghiệm mới lạ, độc đáo về văn hóa, lịch sử và nghệ thuật.

Lễ hội làng Dương Nỗ gắn với giá trị di sản Chủ tịch Hồ Chí Minh

Với chủ đề 'Dương Nỗ - Hành trình Tháng Năm', lễ hội làng Dương Nỗ hướng đến chào mừng 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh và 126 năm Người về sống tại làng Dương Nỗ.

Nam sinh trường chuyên Quốc học giành vòng nguyệt quế đầu tiên quý III Đường lên đỉnh Olympia

Võ Quang Phú Đức (THPT chuyên Quốc học, Thừa Thiên – Huế) đã giữ vững phong độ thi đấu ổn định để củng cố vị trí dẫn đầu và giành vòng nguyệt quế trận tuần đầu tiên quý III Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24.

Giải mã lịch sử ẩn sau những câu ca dao quen thuộc

Theo tác giả Nguyễn Văn Mại, lịch sử ngụ trong phong dao và ta có thể tìm những điều còn khuyết thiếu trong quốc sử từ phong tục của nhân dân.

Đêm Hà Nội tĩnh lặng, sâu lắng

Trái ngược với sự tấp nập, vội vã, ồn ào ban ngày, Hà Nội về đêm mang một vẻ đẹp tĩnh lặng và sâu lắng…

Vẻ đẹp cổ kính của Trường Quốc học Huế

Được thành lập ngày 23/10/1896, theo sắc dụ của vua Thành Thái, trường có tên là Pháp tự Quốc học Đường. Theo thời gian, tên gọi của ngôi trường đã nhiều lần thay đổi từ Pháp tự Quốc học Đường, Trường Quốc học, Trường Trung học Khải Định…, từ năm 1956 đến nay được gọi là Trường Trung học Phổ thông Chuyên Quốc học Huế.

Vẻ đẹp cổ kính của Trường Quốc học Huế

Được thành lập ngày 23/10/1896, theo sắc dụ của vua Thành Thái, trường có tên là Pháp tự Quốc học Đường. Từ năm 1956 đến nay được gọi là Trường Trung học Phổ thông Chuyên Quốc học Huế.

Yêu Huế từ những nẻo đường du xuân

Trước và trong Tết, người Huế bận rộn với biết bao công việc đón Tết và cúng cấp nên ít có thời gian du xuân. Vì thế, sau Tết, người Huế thường du xuân đến hết Nguyên tiêu. Sau Tết, thời tiết nắng đẹp, lượng người du xuân vẫn rất đông. Du xuân quanh phố phường, về với những lễ hội sau Tết nơi mỗi miền quê để càng yêu hơn đất và người xứ Huế.

Hàng nghìn người xếp hàng xin chữ đầu năm ở Văn Miếu

Nhiều người dân xếp hàng chờ mua vé vào tham quan Văn Miếu - Quốc Tử Giám để xin chữ ông đồ cầu mong một năm mới thi cử đỗ đạt, học hành tấn tới.

Ngắm linh vật rồng - Biểu tượng tinh thần và văn hóa cung đình Huế

Đón chào năm mới - Xuân Giáp Thìn 2024, linh vật rồng đã xuất hiện ở mỗi tỉnh thành với những đặc điểm riêng biệt. Trong số đó, linh vật rồng tại cố đô với chủ đề 'Tinh hoa đất trời - Chuyển mình bứt phá' là biểu tượng tinh thần, đậm chất văn hóa, nghệ thuật cung đình Huế.

'Khơi nguồn Đạo học' kể chuyện khoa cử Việt Nam thời quân chủ

Câu chuyện về 5 danh nhân đã nỗ lực đưa giáo dục trở thành nền tảng cốt lõi của quốc gia Đại Việt: vua Lý Thánh Tông, vua Lý Nhân Tông, vua Lê Thánh Tông, thầy giáo Chu Văn An và người có tầm ảnh hưởng như Nguyên phi Ỷ Lan đang được giới thiệu trong trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học' tại Hậu đường nhà Thái học, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Tôn vinh ba vị vua vì đạo học

Ngày 05/02/2024, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc Trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học' tại Hậu đường nhà Thái học, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Đến dự có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà.

Ấn tượng không gian trưng bày 'Khơi nguồn đạo học'

Chiều 5/2, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc Trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học' tại Hậu đường nhà Thái học, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Trưng bày tôn vinh các bậc tiền nhân có công khơi nguồn đạo học

Chiều 5/2 (tức ngày 26 tháng Chạp năm Quý Mão), Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc trưng bày 'Khơi nguồn đạo học' tại Hậu đường nhà Thái học, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Ngắm loạt 'siêu phẩm' rồng Huế đón năm mới Giáp Thìn 2024

Lấy ý tưởng rồng từ thời nhà Nguyễn và cảm hứng từ hình ảnh 'Ấn Quốc gia tín bảo' kết hợp với tứ 'Cá chép hóa rồng', các mô hình rồng đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn ở TP Huế đang thu hút sự chú ý của nhiều du khách.

Khai mạc Hội xuân Giáp Thìn 2024

Chiều 3/2, tại Quảng trường trước mặt Trường Quốc học, UBND TP. Huế tổ chức lễ khai mạc Hội Xuân Giáp thìn 2024. Tham dự, có Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ; UVTV Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy Huế Phan Thiên Định cùng lãnh đạo thành phố, các sở ban ngành và người dân.

Lộ diện linh vật rồng ở Huế

Linh vật rồng ở Huế trình làng nhận được nhiều lời khen của cư dân mạng.

Điều ít biết về linh vật rồng vừa lộ diện nhận 'mưa lời khen' ở Huế

Ngay từ khi những hình ảnh đầu tiên lộ diện, linh vật rồng ở Huế nhận 'mưa lời khen' trên mạng xã hội. Các linh vật này có dáng hình biểu tượng cho một trang nhật ký nối dài câu chuyện thời sự và con người của vùng đất Cố đô.

Lộ diện cặp rồng 'khủng' tại Huế

Các linh vật rồng tại Huế đang được gấp rút thi công để trình làng trong dịp Tết nguyên đán, gây ấn tượng mạnh cho người xem bởi kích thước khổng lồ và ý tưởng tạo hình đặc biệt.

Rồng khổng lồ ở Huế khiến người dân thích thú

Linh vật rồng Tết Giáp Thìn 2024 tại TP. Huế lấy ý tưởng từ rồng thời nhà Nguyễn, có chiều dài 30m, được thiết đặt tại không gian phía trước cổng Trường Quốc học Huế, bia Quốc học cạnh bờ sông Hương và đường Lê Lợi.

Lộ diện tạo hình linh vật rồng dài 30m ở Huế

Linh vật rồng Tết Giáp Thìn 2024 tại TP. Huế lấy ý tưởng từ rồng thời nhà Nguyễn, có chiều dài 30m, được đặt tại không gian phía trước cổng Trường Quốc học Huế, bia Quốc học cạnh bờ sông Hương và đường Lê Lợi.

Tổng thống Đức và phu nhân thăm Văn Miếu, uống cà phê trên phố Hà Nội

Trưa nay 23-1, Tổng thống Đức Frank- Walter Steinmeier và phu nhân đến tham quan khu di tích lịch sử Văn Miếu - Quốc Tử Giám tại Hà Nội

Tổng thống Đức Frank- Walter Steinmeier và Phu nhân thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Trưa nay (23/1), Tổng thống Đức Frank- Walter Steinmeier và Phu nhân đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam từ ngày 23-24/1, theo lời mời của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân.

Nhanh chóng tìm lại xe máy của người dân bị mất trộm

Chỉ trong một thời gian ngắn tích cực vào cuộc điều tra, xác minh, làm rõ, Công an phường Phú Nhuận (TP. Huế) đã sớm tìm ra đối tượng trộm chiếc xe máy của người dân. Cảm kích trước tinh thần vì người dân phục vụ, người bị trộm xe máy đã viết thư cảm ơn lực lượng Công an phường Phú Nhuận.

Du học khi ước mơ đủ lớn

Không dễ có quyết định cho con sống xa nhà tận trời Tây, khi các em đang ở độ tuổi 'Ăn chưa no, lo chưa tới'. Tuy nhiên, với nhiều chương trình du học hấp dẫn mời gọi, nhiều phụ huynh sẵn sàng chi 'tiền trăm, bạc triệu' cho con có những trải nghiệm thú vị ở xứ người.

'Đánh thức' di sản văn hóa: Khơi thông dòng chảy sáng tạo

Xác định đặt sáng tạo văn hóa và phát triển nguồn lực văn hóa làm trung tâm của quá trình phát triển bền vững, kể từ khi tham gia Mạng lưới các Thành phố sáng tạo của UNESCO đến nay, Hà Nội luôn nỗ lực triển khai các sáng kiến, giải pháp phát huy tiềm năng sáng tạo thành nguồn lực phát triển; thực hiện có hiệu quả các cam kết của Thành phố với UNESCO. Trong đó, với hệ thống di sản dồi dào là nguồn lực để Hà Nội khai thác xây dựng sản phẩm du lịch, không gian sáng tạo mới.

Tết thầy cô 20/11: Rộn ràng văn nghệ lẫn thể thao, có cả mừng sinh nhật 'trăm tuổi'

Hôm nay 20/11 - ngày Nhà giáo Việt Nam, trường bạn có những hoạt động gì đặc biệt? Cùng nhà Hoa ghé qua một vài tọa độ học đường để tham gia những hoạt động tưng bừng và đáng yêu mà các teen 'ấp ủ' cho Tết thầy cô năm nay nha!

Khám phá Văn Miếu - Quốc Tử Giám đầy mới lạ vào ban đêm

Ra mắt cách đây không lâu, tour đêm Văn Miếu - Quốc Tử Giám đang là một hoạt động thu hút được nhiều sự quan tâm của du khách tại Hà Nội.