Tiếp tục hoàn thiện công tác chuẩn bị Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Ngày 2-5, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương kỷ niệm các ngày lễ lớn và sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước Nguyễn Trọng Nghĩa cùng đoàn công tác đã làm việc với Thường trực Tỉnh ủy Điện Biên về công tác chuẩn bị Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Điện Biên: Trưởng Ban Tuyên giáo TW kiểm tra công tác chuẩn bị lễ kỷ niệm

Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đánh giá cao nỗ lực của tỉnh Điện Biên, các bộ, ngành Trung ương trong công tác chuẩn bị cho các hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Nội dung bát nháo trong những lá sớ tại lễ hội Phủ Dầy (Nam Định): UBND xã ra 'tối hậu thư' chấn chỉnh

Sau phản ánh của Gia đình và Xã hội về dịch vụ viết sớ thuê sai nội dung ở lễ hội Phủ Dầy năm 2024, UBND xã Kim Thái (huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) và thủ nhang phủ Chính đã ra 'tối hậu thư' chấn chỉnh gấp hiện tượng trên.

'Tháng Ba giỗ Mẹ' và huyền tích kỳ ảo về Thánh Mẫu Liễu Hạnh

Trong Di sản Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt, Mẫu Liễu Hạnh được suy tôn là Thánh Mẫu tối cao, bà cũng là người phụ nữ duy nhất trong 'Tứ bất tử' với huyền tích dày đặc yếu tố kỳ ảo.

Lễ hội Phủ Dầy Nam Định có gì đặc biệt mà thu hút nhiều du khách đến thế?

Ngày thứ 3 diễn ra lễ hội Phủ Dầy ở huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gắn liền với sự tích về Thánh mẫu Liễu Hạnh, một biểu tượng 'tứ bất tử' trong tín ngưỡng dân gian với nghi lễ chầu văn - hầu đồng thu hút đông đảo du khách thập phương đến trẩy hội.

Liên hoan nghệ thuật hát chầu văn tại lễ hội Phủ Dày

Lễ hội Phủ Dầy ở xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gắn liền với sự tích về Thánh Mẫu Liễu Hạnh, một biểu tượng 'tứ bất tử' trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Điển tích về Phủ Vân Cát - nơi được coi là Thánh Mẫu Liễu Hạnh giáng sinh

Phủ Vân Cát là một trong những phủ chính thuộc khu di tích Phủ Dầy, Phủ nằm phía bắc thôn Vân Cát xã Kim Thái (huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định), cách phủ Tiên Hương khoảng 1 km.

Phủ Tiên Hương - di tích lịch sử linh thiêng bậc nhất ở Nam Định thờ ai?

Phủ Tiên Hương thuộc thôn Tiên Hương, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, Nam Định. Đây là phủ chính trong quần thể di tích Phủ Dầy, được xây dựng từ thời Hậu Lê. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, Phủ vẫn giữ được nét cổ kính thời xưa.

00h 'biển' người ùn ùn kéo về chợ Viềng mọi ngả đường kín chỗ

Tối ngày 16/2 (tức tối mùng 7 Tết), càng về đêm dòng người ùn ùn đổ về chợ Viềng, huyện Vụ Bản, Nam Định để mua bán, lễ lạt cầu tài lộc trong năm mới khiến mọi ngả đường dẫn vào khu vực này đều tắc kín. Hoạt động diễn ra xuyên đêm, tại phủ Dầy 1h sáng ngày 17/2 vẫn đông kín người.

Ngày đầu tiên chợ Viềng khai hội người dân bị móc túi

Ngày mùng 16/2 (tức mùng 7 Tết), hàng vạn người kéo về chợ Viềng để 'mua' may mắn cho năm 2024, đường phố ùn tắc, người dân chen lấn nhau cầu may trong phủ Dầy. Đáng nói có xảy ra việc móc túi, bán rùa tai đỏ, cùng một số dịch vụ chặt chém khác.

Vạn người đổ về chợ Viềng 'mua may bán rủi', đi lễ Phủ Dầy đầu năm mới

Đêm mùng 7, ngày mùng 8 tháng Giêng, hàng vạn người đổ về chợ Viềng (Vụ Bản, Nam Định) để 'mua may, bán rủi' và đi lễ Phủ Dầy để mong cầu bình an trong năm mới.

Hàng ngàn người đổ về chợ Viềng từ sớm để mua may, bán rủi đầu năm

Chiều hôm nay, 16/2 (tức mùng 7 tháng Giêng), rất đông người dân đã đổ về chợ Viềng xuân (huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) để mua may, bán rủi, đi lễ cầu tài lộc đầu năm.

Ngày đi làm đầu tiên của năm mới 2024, Phủ Tây Hồ đông đặc người

Sáng 15/2 (mùng 6 Tết), buổi trưa ngày làm việc đầu năm mới 2024, nhiều người dân Thủ đô tranh thủ đi lễ Phủ Tây Hồ với mong muốn cầu sức khỏe, bình an và may mắn.

'Biển người' đổ về Phủ Tây Hồ, chen chân vái vọng cầu bình an ngày đầu năm

Ngày 15/2 (tức mùng 6/1 âm lịch), hàng nghìn người dân và du khách đã đổ về Phủ Tây Hồ (52 Phố Đặng Thai Mai, Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội) để cầu may mắn, tài lộc, sức khỏe rất đông. Nhiều khu vực trong phủ 'chật cứng', người dân không thể di chuyển mà chỉ có thể đứng yên một chỗ và giơ cao lễ để tránh rơi đổ.

Vì sao người dân thường chọn Phủ Tây Hồ, chùa Hà, Bia Bà để đi lễ đầu năm?

Nếu chùa Hà là nơi cầu duyên, Phủ Tây Hồ là nơi cầu tài cầu danh thì Bia Bà được bà con nhân dân cho là nơi cầu lộc nổi tiếng đất Hà thành. Đây là 3 địa điểm linh thiêng mà nhiều người dân Hà Nội cũng như nhiều người dân tỉnh khác thường ghé thăm mỗi dịp đầu năm mới.

Người dân ùn ùn kéo về phủ Dầy 'cầu may' những ngày đầu tháng Giêng

Phủ Dầy ở xã Kim Thái, huyện Vụ Bản luôn thu hút được đông đảo người dân và khách du lịch thập phương đến cầu may vào dịp đầu năm mới, bởi nơi đây là khu vực văn hóa tâm linh lớn nhất miền Bắc...