Thơ ca Khmer trong dòng chảy lịch sử dân tộc

Thơ ca Khmer mới đúng nghĩa là thơ ca, vì khi sáng tác ra một bài thơ là có thể ca được ngay. Các nhà nghiên cứu văn học Khmer cho rằng: thơ ca Khmer được hình thành từ rất sớm ở khu vực Đông Nam Á và trải qua bao thăng trầm cùng lịch sử. Dân tộc Khmer rất chuộng nghệ thuật: điêu khắc, ca, họa, múa,... nhất là trong lĩnh vực thơ ca. Vì trong chất nhạc không thể thiếu chất thơ nên hàng loạt thể thơ và lối thơ được ra đời.

Dạ Xoa, La Sát gồm những ai và họ có hành trạng như thế nào?

Qua nghiên cứu kinh sách, tượng, tranh vẽ, biểu tượng đặc trưng của nhà Phật, tác giả Huỳnh Thanh Bình đã đưa ra một cái nhìn rõ nét về quỷ thần và các linh vật Phật giáo.

Hơn 500 Phật tử tham dự khóa tu đầu Xuân Giáp Thìn tại Quan Âm tu viện

Nhân đầu xuân Giáp Thìn (2024), Quan Âm tu viện (Q.Phú Nhuận, TP.HCM) tổ chức khóa tu Đức Quan Âm tứ thủ và Đức Phật A-Di-Đà, từ ngày 13 đến 15-2.

Nguyên mẫu Tôn Ngộ Không trong lịch sử từng muốn giết Đường Tăng?

Nguyên mẫu của nhân vật Tôn Ngộ Không từng theo nhà sư Đường Huyền Trang đi thỉnh kinh, song hành trình của họ không hề giống trong Tây Du Ký.

Luân hồi là gì theo quan niệm Phật học

Luân hồi là sự chuyển sinh một cách liên tục qua nhiều kiếp sống khác nhau. Quá trình này thể hiện trên 1 bánh xe luân hồi. Là hình ảnh bánh xe quay tròn, quay mãi không dừng.

Hòa thượng là ai?

Hòa thượng là một danh hiệu, chức danh dành cho một vị Tăng sĩ Phật giáo, gốc từ Phạn ngữ: upadhyaya, Pàli: upajjhaya, dịch âm Hán Việt là Ưu ba đà la, là danh hiệu để gọi đối với các bậc tôn sư thân cận dìu dắt các Sa di hoặc Tỳ kheo.

Tinh thần cầu nguyện trong kinh Vu lan

Kinh Vu lan, một bản kinh ngắn nhưng hàm súc, tràn đầy ý nghĩa nhân văn, chan chứa đạo lý, thấm đẫm tình người và đặc biệt là giá trị giáo dục nhân cách với đặc trưng hiếu đạo. Vì thế, kinh Vu lan đã chinh phục lòng người, in đậm trong tâm trí, thấm sâu vào máu thịt của tất cả những người con Phật.

Thừa Thiên Huế: Triển lãm thư pháp 'Thần kinh nhị thập cảnh, thơ của vua Thiệu Trị'

Chiều 1-8, Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán (TP.Huế) phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức khai mạc triển lãm thư pháp với chủ đề 'Thần kinh nhị thập cảnh, thơ của vua Thiệu Trị' qua nghệ thuật thư pháp của các tác giả đến từ Hội Thư pháp Truyền thừa Đài Loan (Trung Quốc).