Phân cấp mạnh cho chính quyền TP Hà Nội

Luật Thủ đô quy định những cơ chế, chính sách đặc thù thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền Hà Nội nhưng cũng đặt ra trách nhiệm cao trong xây dựng, bảo vệ, phát triển thủ đô

Đánh giá tác động của mô hình cơ sở giáo dục chất lượng cao

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, ngày 28/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) và dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Tạo điều kiện để Hà Nội hiện thực hóa trục cảnh quan sông Hồng

Chiều 28-5, thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), đại biểu Đào Chí Nghĩa (Đoàn Cần Thơ) đánh giá cao nội dung phân quyền cho thành phố tập trung nguồn lực, ưu tiên tổ chức thực hiện quy hoạch phân khu sông Hồng và sông Đuống.

Có quy định vượt trội để phát triển khu công nghệ cao trên địa bàn Thủ đô

Bày tỏ đồng tình cao đối với các quy định về chính sách vượt trội trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) nhằm phát triển đồng bộ các khu công nghệ cao trên địa bàn Hà Nội theo tinh thần Nghị quyết số 15 của Bộ Chính trị. Tuy nhiên, các đại biểu đề nghị cần rà soát để đảm bảo tính thống nhất đồng bộ của hệ thống pháp luật, đồng thời, có những chính sách vượt trội để thủ đô phát triển trong thời gian tới

Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ giúp Hà Nội bứt phá

Dự thảo luật đã thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền thành phố Hà Nội, đồng thời cũng đặt ra trách nhiệm cao hơn đối với chính quyền thành phố trong xây dựng, bảo vệ, phát triển Thủ đô.

Phân quyền mạnh mẽ để Hà Nội chủ động hơn về tổ chức bộ máy, biên chế

Thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đại biểu tán thành với quy định phân quyền mạnh mẽ để Hà Nội chủ động hơn về tổ chức bộ máy, biên chế nhằm giúp thành phố đảm đương vai trò hết sức đặc thù là Thủ đô của cả nước.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Toàn diện, bao quát, mang tính đột phá

Theo chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều nay (28/5), các đại biểu sẽ xem xét, cho ý kiến đối với dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), trước khi thông qua. Dự thảo luật được đánh giá đã hoàn thiện, tiếp thu, giải trình, chỉnh lý đầy đủ các ý kiến đóng góp; phạm vi áp dụng dự thảo luật tương đối toàn diện, bao quát hầu hết các lĩnh vực, gồm cả tổ chức chính quyền địa phương, việc phân quyền, việc liên kết phát triển mang tính liên vùng… kỳ vọng sẽ nhận được sự đồng thuận cao của các đại biểu Quốc hội.

Phát huy tinh thần chủ động, tự chịu trách nhiệm của Thủ đô

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã thể hiện được tinh thần chỉ đạo của Trung ương và Kết luận của Bộ Chính trị, đó là tăng cường phân cấp, phân quyền, có cơ chế thí điểm phù hợp, hiệu quả cho Thủ đô.

Ủy ban Pháp luật của Quốc hội: Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho Hà Nội

Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội được quyền quyết định việc thành lập mới, tổ chức lại, giải thể cơ quan chuyên môn, tổ chức hành chính khác thuộc ủy ban, bảo đảm tiêu chí, điều kiện theo quy định.

Luật Thủ đô cần cơ chế đặc thù, nhưng thận trọng có kiểm soát

Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi đã được tiếp thu, chỉnh lý theo hướng chỉ quy định những cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt, thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền thành phố Hà Nội. Cần cơ chế đặc thù cho Luật Thủ đô, nhưng nên thận trọng có kiểm soát.

Quy định cơ chế, chính sách đặc thù, phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền thành phố Hà Nội

Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, các quy định của Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) nhằm đặt ra yêu cầu, trách nhiệm cao hơn cho thành phố Hà Nội so với các địa phương khác để bảo đảm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng, phát triển, quản lý, bảo vệ thủ đô đã được xác định trong Nghị quyết số 15-NQ/TW.

Chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Nghiêm túc, chất lượng

Chiều 28-5, trao đổi bên lề phiên thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đánh giá, dự thảo Luật đã được tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện, bảo đảm nghiêm túc, chất lượng, đúng quy định, đủ điều kiện để Quốc hội xem xét thông qua tại kỳ họp thứ bảy.

ĐB Quốc hội: phát huy vai trò tự chủ, tự quản của chính quyền Thủ đô

Theo đại biểu Quốc hội, nhằm đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, phát huy vai trò tự chủ, tự quản của chính quyền Thủ đô, Quốc hội nên đẩy mạnh phân cấp, quản lý về biên chế, giao cho Hà Nội được quyền quyết định về biên chế cán bộ, công chức, viên chức.

Tranh luận về biên chế, giáo dục, cơ chế đặc thù…trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã được tiếp thu, chỉnh lý theo hướng chỉ quy định những cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt, phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền TP Hà Nội nhưng cũng đặt ra trách nhiệm cao hơn đối với chính quyền thành phố trong xây dựng, bảo vệ, phát triển Thủ đô.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Đại biểu Quốc hội đề nghị giải quyết khó khăn cho các thiết chế văn hóa, thể thao

Chiều 28/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Đề xuất tăng thêm một phó chủ tịch HĐND TP Hà Nội

Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi được chỉnh lý theo hướng tăng thêm một phó chủ tịch HĐND thành phố. Theo đó, thường trực HĐND TP Hà Nội có không quá 11 thành viên.

Bổ sung quy định huy động nguồn lực xã hội để phát triển Thủ đô

Chiều 28/5, trước khi vào phần thảo luận, các đại biểu Quốc hội đã nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Dự thảo Luật trình Quốc hội lần này đã tiếp thu ý kiến liên quan đến tài chính, ngân sách và huy động nguồn lực phát triển Thủ đô. Theo đó, bổ sung, làm rõ thêm một số nội dung, biện pháp cụ thể nhằm thu hút, huy động nguồn lực xã hội, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao để phát triển Thủ đô.

Hà Nội là đô thị đặc biệt, đáp ứng yêu cầu theo Kết luận số 80-KL/TW

Theo đại biểu Quốc hội, Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định Hà Nội là đô thị đặc biệt hoàn toàn phù hợp với yêu cầu phát triển của tình hình thực tiễn, bảo đảm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đô thị theo Nghị quyết số 06-NQ/TW và Kết luận số 80-KL/TW của Bộ Chính trị.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Cho phép HĐND thành phố Hà Nội xác định số lượng biên chế

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cho phép Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội xác định số lượng biên chế căn cứ vào danh mục vị trí việc làm, quy mô dân số, thực trạng khối lượng công việc, đặc điểm an ninh, chính trị, an toàn xã hội trên địa bàn và khả năng cân đối ngân sách của thành phố Hà Nội.

Ban Bí thư: Nghiên cứu ban hành cơ chế, chính sách đặc thù về nhà ở xã hội cho công nhân và lực lượng vũ trang

Thực hiện tính đúng, tính đủ các chi phí hợp lý, hợp lệ trong xác định giá nhà ở xã hội. Nghiên cứu ban hành cơ chế, chính sách đặc thù về nhà ở xã hội cho công nhân và lực lượng vũ trang nhân dân.

Phân quyền mạnh mẽ để Hà Nội chủ động hơn về tổ chức bộ máy, biên chế

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được tiếp thu, chỉnh lý theo hướng phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho thành phố Hà Nội, giúp chính quyền Thành phố chủ động hơn về tổ chức bộ máy, biên chế.

Chính sách tài khóa là mũi nhọn, là trọng tâm

Đó là nhận định của PGS. TS. Trần Hoàng Ngân - Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, đại biểu Quốc hội TP. Hồ Chí Minh khi trao đổi với Tạp chí Tài chính bên hành lang Quốc hội về chính sách tài khóa nói riêng và các chính sách nói chung hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế đã và đang được triển khai.

Phân quyền mạnh hơn cho Hà Nội chủ động tổ chức bộ máy, biên chế

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cho phép HĐND thành phố Hà Nội xác định số lượng biên chế căn cứ vào danh mục vị trí việc làm, quy mô dân số, thực trạng khối lượng công việc và khả năng cân đối ngân sách của thành phố Hà Nội.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Xác định rõ chính sách đặc thù cần được áp dụng cho Hà Nội

Bổ sung, làm rõ cơ chế thử nghiệm có kiểm soát theo hướng thành phố Hà Nội có thẩm quyền cho phép tổ chức, doanh nghiệp thực hiện thử nghiệm có kiểm soát với công nghệ, sản phẩm, dịch vụ hoặc mô hình kinh doanh mới có phạm vi áp dụng trên địa bàn, phù hợp với năng lực kiểm soát của chính quyền Thành phố...

Bổ sung, chỉnh lý nhiều nội dung nhằm phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền thành phố Hà Nội

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV, chiều 28.5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Quy định cơ chế, chính sách đặc thù, phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền TP Hà Nội

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 28/5, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho Hà Nội đảm đương hiệu quả vai trò, nhiệm vụ đặc thù của Thủ đô

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã được tiếp thu, chỉnh lý theo hướng phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho thành phố Hà Nội, giúp chính quyền thành phố chủ động hơn về tổ chức bộ máy, biên chế để có thể đảm đương một cách hiệu quả vai trò, nhiệm vụ đặc thù là Thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Cho phép Hà Nội thí điểm lập Quỹ đầu tư mạo hiểm từ ngân sách nhà nước

Tại Luật Thủ đô (sửa đổi), cho phép Hà Nội được thí điểm lập Quỹ đầu tư mạo hiểm có sử dụng NSNN để đầu tư vốn vào các doanh nghiệp công nghệ cao...

HĐND thành phố Hà Nội được quy định mức tiền xử phạt vi phạm hành chính cao hơn

Chiều 28-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Quy định cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt cho Thủ đô

Chiều 28-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Sửa Luật Thủ đô: Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho thành phố Hà Nội

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 28/5, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Đây là dự án Luật đã được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 6.

Luật Thủ đô sửa đổi phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền Hà Nội

Chiều 28-5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Thủ đô sửa đổi, dự án luật này dự kiến được xem xét, thông qua tại kỳ họp thứ 7

Đề cao trách nhiệm trong xây dựng, bảo vệ, phát triển Thủ đô

Chiều 28/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.

Dự thảo Luật thủ đô (sửa đổi): phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho thành phố Hà Nội

Về các nội dung phân quyền cho thành phố Hà Nội liên quan đến tổ chức bộ máy, biên chế, theo Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng, trên cơ sở ý kiến của ĐBQH, dự thảo Luật được tiếp thu, chỉnh lý theo hướng phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho thành phố Hà Nội…

Tăng quyền, trao quyền cho Hà Nội tự quyết định nhiều nội dung về biên chế, quy hoạch, ngân sách…

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) trình ra Quốc hội chiều 28-5 đã được chỉnh lý theo hướng phân quyền cho thành phố Hà Nội liên quan đến tổ chức bộ máy, biên chế… tăng nhiều quyền cho HĐND và UBND TP.

Cho phép Hà Nội xác định số lượng biên chế căn cứ vào vị trí việc làm, quy mô dân số

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cho phép HĐND thành phố Hà Nội xác định số lượng biên chế căn cứ vào danh mục vị trí việc làm, quy mô dân số và khả năng cân đối ngân sách.

Luật Thủ đô (sửa đổi) phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền Hà Nội

Luật Thủ đô (sửa đổi) giúp chính quyền Hà Nội chủ động hơn về tổ chức bộ máy để có thể đảm đương một cách hiệu quả vai trò và loạt nhiệm vụ hết sức đặc thù.

Hà Nội được quyết định dự án đầu tư công không giới hạn tổng mức đầu tư

Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi đã được tiếp thu, chỉnh lý theo hướng chỉ quy định những cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt, thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền thành phố Hà Nội.

Sửa đổi Luật Thủ đô: phân cấp, phân quyền mạnh mẽ hơn cho Hà Nội

Chiều 28/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Hà Nội được phê duyệt xây dựng các công trình ở bãi sông, bãi nổi trên địa bàn

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cho phép UBND thành phố được phê duyệt dự án xây dựng các công trình tại bãi sông, bãi nổi ở các tuyến sông có đê trên địa bàn, bảo đảm các điều kiện theo quy định của pháp luật về đê điều (khoản 6 Điều 18).

Luật Thủ đô (sửa đổi) chặt chẽ, chất lượng và xứng tầm

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 7 bảo đảm chặt chẽ về kỹ thuật lập pháp, chất lượng các quy phạm pháp luật và xứng tầm với vị trí, vai trò của Thủ đô Hà Nội.

Đề xuất tăng thêm một phó chủ tịch HĐND TP Hà Nội

Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi được chỉnh lý theo hướng tăng thêm một phó chủ tịch HĐND thành phố. Theo đó, thường trực HĐND TP Hà Nội có không quá 11 thành viên, gồm chủ tịch, 3 phó chủ tịch và các ủy viên.

Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ bảy, chiều 28-5, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Phiên họp được trực tiếp từ 14 giờ để cử tri, nhân dân theo dõi.

Luật Thủ đô (sửa đổi), nền tảng thể chế cho Hà Nội tăng tốc phát triển

Sáng 28/5, trao đổi bên hành lang Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Nguyễn Phương Thủy cho hay, Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua sẽ có nhiều điểm thuận lợi, tạo đà cho Hà Nội tăng tốc phát triển.

Đồng bộ hành lang pháp lý, đưa Thủ đô phát triển

Trao đổi bên hành lang Quốc hội, các đại biểu Quốc hội đều mong muốn gửi gắm tâm tư, nguyện vọng của cử tri và nhân dân vào những cơ chế để Thủ đô của cả nước ngày càng phát triển xứng tầm với thế giới.

Dự thảo Luật Thủ đô kỳ vọng đồng thuận cao

Chiều nay, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét, cho ý kiến trước khi thông qua. Dự thảo luật được đánh giá đã hoàn thiện, tiếp thu, giải trình, chỉnh lý đầy đủ các ý kiến đóng góp, kỳ vọng sẽ nhận được sự đồng thuận cao của các đại biểu Quốc hội.