Lạc trôi với những điểm đến cực chill ở Tà Xùa

Cuộc đời của mỗi chúng ta đều gắn liền với những chuyến đi, tôi cũng từng có rất nhiều hành trình trải nghiệm, nhưng chuyến đi lần này đến với Tà Xùa (Bắc Yên - Sơn La) thực sự đọng lại trong tôi quá nhiều cảm xúc: vui vẻ, thoải mái và hạnh phúc, cảm động, thêm một chút lưu luyến mảnh đất này.

Ngắm những cây Pơ mu quý hiếm trên đất Mù Cang Chải

Gỗ Pơ mu được săn lùng với giá rất cao bởi độ bền và mùi hương, xã Nậm Khắt là một trong số ít các địa phương trong huyện Mù Cang Chải còn bảo tồn được loài cây này.

Mù Cang Chải tăng cường bảo vệ rừng pơ mu đại thụ

Trên địa bàn huyện Mù Cang Chải hiện có trên 3.000 cây pơ mu mọc tự nhiên, tập trung chủ yếu ở xã Chế Tạo. Hầu hết số cây quý này đều có trên 100 năm tuổi, có những cây đường kính trên 2m. Hướng tới đề nghị công nhận 'Cây di sản Việt Nam', UBND huyện Mù Cang Chải đang chỉ đạo các lực lượng chức năng phối hợp với chính quyền sở tại tăng cường nhiều giải pháp bảo vệ loài cây này.

Về Ngọc Chiến thưởng thức đặc sản cá chép gù

Mỗi dịp được thăm miền quê cổ tích xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, ngoài được chứng kiến sự đổi thay kỳ diệu của miền đất, con người của xứ sở hoa sơn tra, suối khoáng nóng, khí hậu trong lành se lạnh quanh năm quấn quýt bên mái nhà sàn pơ mu cổ kính, con người thân thiện... du khách còn được thưởng thức món cá suối thơm ngon béo ngậy mà chỉ riêng Ngọc Chiến mới có, đó là đặc sản cá chép gù.

Bài 3: Chuyện chưa kể trên đèo Khau Co

Trên hành trình đi theo 'dấu chân' những đoàn dân công hỏa tuyến và chiến sĩ Điện Biên năm xưa, từ huyện Văn Bàn, chúng tôi theo Quốc lộ 279 để tới đỉnh đèo Khau Co, điểm di tích lịch sử với những chi tiết rất đỗi hào hùng. Thật xúc động khi được nghe câu chuyện về bước chân gánh gạo của những dân công hỏa tuyến, sự chiến đấu, hi sinh của các chiến sĩ đánh Pháp năm xưa cũng như chuyện giữ rừng, phát triển kinh tế của Nhân dân nơi 'cửa gió' hôm nay.

Người giữ nghề rèn truyền thống ở bản Pặt Pháy

Là thế hệ thứ 3 trong gia đình có nghề rèn truyền thống, lò rèn của gia đình ông Vì Văn Xiên, bản Pặt Pháy, xã Dồm Cang, huyện Sốp Cộp, vẫn sớm tối 'đỏ lửa' trong gần 40 năm qua. Với những bí quyết gia truyền, sản phẩm rèn có độ tinh xảo, sắc và bền, được nhiều khách hàng ưa chuộng.

Đám cháy rừng ở huyện Văn Bàn (Lào Cai) đã cơ bản được khống chế

Sáng 1/5, ông Nguyễn Việt Hà, Chi cục trưởng Chi cục kiểm lâm tỉnh Lào Cai cho biết: Khoảng 11 giờ ngày 30/4, lực lượng kiểm lâm huyện Văn Bàn nhận được thông tin từ người dân báo xuất hiện điểm cháy tại Tiểu khu 513 thuộc xã Khánh Yên Trung, thuộc địa phận quản lý của Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Văn Bàn.

Căng sức chữa cháy, cứu quần thể pơ mu lớn nhất huyện Văn Bàn

10 giờ 30 phút ngày 30/4, lực lượng kiểm lâm huyện Văn Bàn nhận được thông tin xuất hiện điểm cháy tại Tiểu khu 513 thuộc xã Khánh Yên Trung. Ngay sau đó, các lực lượng của 3 đơn vị: Ban Quản lý rừng phòng hộ, Hạt Kiểm lâm và Công ty TNHH Một thành viên Lâm nghiệp Văn Bàn chia thành 3 mũi để tiếp cận điểm cháy.

Giữ 'kho báu Pơ Mu' hàng trăm tuổi ở Mù Cang Chải

Pơ Mu là loại gỗ quý trong nhóm A2, mọc ở độ cao trên 1000m ở hầu hết các cánh rừng trên địa bàn huyện Mù Cang Chải (Yên Bái). Tuy nhiên do tác động của con người mà hiện nay số lượng cây Pơ mu còn lại không nhiều, nhất là những cây cổ thụ.

Bảo vệ những cây Pơ mu cuối cùng trên đất Mù Cang Chải

Pơ mu là một trong những loại gỗ quý thuộc nhóm A2, mọc ở độ cao trên 1000 mét của hầu hết những cánh rừng có độ dốc cao trên địa bàn huyện Mù Cang Chải. Tuy nhiên, do tác động của con người mà hiện nay cây Pơ mu có nguy cơ bị tuyệt chủng, để bảo tồn và phát triển loại cây đặc biệt quý hiếm này, nhiều năm qua huyện Mù Cang Chải đã tăng cường các biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt, trong đó lấy cộng đồng dân cư làm chủ thể, cây Pơ mu được đưa vào hương ước của bản làng, là tài sản chung, tất cả người dân có trách nhiệm bảo vệ và không ai được phép khai thác.

Khám phá Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà

Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà là 1 trong 5 Vườn quốc gia (VQG) lớn nhất Việt Nam. Vườn lấy tên theo 2 ngọn núi cao nhất ở Lâm Đồng (Bidoup 2.287m và Núi Bà cao 2.167m). Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên quốc tế, chọn Bidoup-Núi Bà diện ưu tiên số 1 trong dãy Trường Sơn của Việt Nam.

Giữ màu xanh nơi cánh rừng mang tên Đại tướng

Đầu năm 1954, trên đường hành quân lên chiến trường Điện Biên Phủ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng đoàn quân cách mạng đã dừng chân, đóng quân tại khu rừng nguyên sinh ở bản Nhọt, xã Gia Phù, huyện Phù Yên (Sơn La). Kể từ đó đến nay, khu rừng này được người dân địa phương gọi bằng cái tên thân thương là 'Rừng Đại tướng Võ Nguyên Giáp'.

Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc gắn với du lịch cộng đồng

Những năm qua, Hội LHPN xã Ngọc Chiến, huyện Mường La đã vận động hội viên tham gia giữ gìn vệ sinh môi trường theo phương châm 'Sạch nhà - sạch ngõ', gắn với Cuộc vận động 'Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch', 'Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh', góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, gắn với phát triển du lịch cộng đồng.

Văn Chấn đạt 76,4% kế hoạch trồng rừng của năm

Năm 2024, toàn huyện Văn Chấn phấn đấu trồng rừng mới 3.100ha, đến nay đã trồng đạt 2.370,2 ha, bằng 74,6% kế hoạch.

Quảng Nam kích cầu du lịch bằng gói ưu đãi gần 10 tỉ đồng

Chiều 16/4, UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức buổi họp báo công bố chương trình kích cầu thu hút khách du lịch 2024 'Quảng Nam - Miền xanh di sản'.

Hạt trưởng Kiểm lâm Mường Lát nhận khuyết điểm về phát ngôn với báo chí

Ông Hoàng Lâm Tùng, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Mường Lát (Thanh Hóa) thừa nhận thiếu sót trong phát ngôn với báo chí.

Hiệu quả trong quản lý, bảo vệ rừng giáp ranh

Thực hiện quy chế phối hợp trong bảo vệ rừng giữa tỉnh Lào Cai với các tỉnh giáp ranh đã góp phần ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp, tăng cường bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy rừng.

Lào Cai: Khai thác gỗ trái phép trong vườn quốc gia, 5 đối tượng bị phạt tù

Tòa án Nhân dân thị xã Sa Pa (tỉnh Lào Cai) vừa mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử vụ án Vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản, xảy ra tại Vườn quốc gia Hoàng Liên.

Bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử 'Rừng Đại tướng Võ Nguyên Giáp'

Khu rừng đặc biệt tại bản Nhọt, xã Gia Phù, huyện Phù Yên (Sơn La) với tên gọi 'Rừng Đại tướng Võ Nguyên Giáp' không chỉ là di tích lịch sử có ý nghĩa quan trọng, mà còn là nơi ghi dấu tình cảm của đồng bào các dân tộc Sơn La - Tây Bắc đối với Đại tướng Võ Nguyên Giáp và đoàn quân trong chiến dịch Điện Biên Phủ.

Văn Bàn: Tịch thu gần 2 m3 gỗ pơ mu không rõ nguồn gốc

Qua xác minh, điều tra, lực lượng chức năng huyện Văn Bàn xác định hàng chục hộp gỗ pơ mu thuộc nhóm IIA (quý hiếm) do một hộ dân ở xã Liêm Phú cất giữ không có hồ sơ, giấy tờ chứng minh nguồn gốc nên đã tịch thu và xử lý theo quy định của pháp luật.

Vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ, kỳ vĩ ở Vườn Quốc gia Vũ Quang

Vườn Quốc gia Vũ Quang (tỉnh Hà Tĩnh) được biết đến là một trong những trung tâm đa dạng sinh học bậc nhất của Việt Nam. Nơi đây có các hệ sinh thái động vật, thực vật vô cùng đa dạng, phong phú, với những khu rừng nguyên sinh hoang sơ, kỳ vĩ.

Phát triển sinh kế bền vững cho các cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng

Quản lý rừng có sự tham gia của người dân; thúc đẩy phát triển sinh kế bền vững cho các cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng; tăng cường thực thi pháp luật đối với vi phạm trong lĩnh vực lâm nghiệp; cải tiến giải pháp kỹ thuật quản lý rừng sản xuất và huy động nguồn lực cho quản lý, bảo vệ rừng. Đó là những hoạt động chính trong Dự án hỗ trợ kỹ thuật 'Quản lý rừng bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học' của tỉnh Nghệ An năm 2024.

Tận mục chiếc ôtô gỗ độc lạ phác thảo từ AI của thợ mộc Việt

Mới đây, trên mạng xã hội đã lan truyền clip một người thợ mộc ở Bắc Ninh đã chế tạo thành công chiếc ôtô bằng gỗ với thiết kế mang hơi hướng viễn tưởng.

Ông bố làm xe gỗ từ phác thảo của AI

Dựa trên bản phác thảo của trí tuệ nhân tạo, anh Trương Văn Đạo đã lắp ráp thành công chiếc xe làm từ gỗ để phục vụ sở thích của con trai.

Rừng cây giữa phố

Tháp Nhạn được xem là biểu tượng của du lịch tỉnh Phú Yên. Dưới ngọn tháp đã được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt này, có khu rừng rất đặc biệt đối với nhiều người dân TP Tuy Hòa (Phú Yên) và du khách.

Lần đầu trải nghiệm 'bay trên miền cổ tích'

'Bay trên miền cổ tích' là chủ đề của hoạt động trải nghiệm dù lượn lần đầu tiên được tổ chức trong khuôn khổ Ngày hội Hoa sơn tra huyện Mường La, Sơn La năm nay.

Bình yên dưới mái nhà pơ mu

Từ thành phố Sơn La về huyện Mường La khoảng 40km, gấp đôi thêm quãng đường là tới Ngọc Chiến. Ngọc Chiến ở gần cuối huyện, nơi giáp ranh với tỉnh Yên Bái.

Người dân và du khách nô nức ngắm hoa Sơn Tra phủ trắng miền đất cổ tích

Lễ hội hoa Sơn Tra được huyện Mường La, tỉnh Sơn La tổ chức trong hai ngày 9 – 10/3 thu hút đông đảo người dân đến tham quan trải nghiệm.

Đến Tả Phìn trải nghiệm tắm lá thuốc của người Dao Đỏ

Sa Pa (Lào Cai), điểm du lịch nổi tiếng với cảnh đẹp thiên nhiên, văn hóa đặc sắc. Đặc biệt nơi đây còn nổi tiếng với sản phẩm tắm lá thuốc độc đáo của đồng bào người Dao Đỏ, với những loài cây thảo dược quý hiếm mọc trên núi cao.

Cây Du sam 500 năm tuổi ở Lai Châu được công nhận là cây di sản Việt Nam

Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam vừa công bố quyết định công nhận cây Du sam khoảng 500 năm tuổi ở xã Tà Mung, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu là cây di sản Việt Nam.

Sắp diễn ra ngày hội hoa Sơn Tra ở miền quê 'cổ tích'

Chỉ còn vài ngày nữa là đến Ngày hội hoa Sơn Tra tại xã Ngọc Chiến. Đến nay, mọi công tác chuẩn bị cơ sở vật chất cho ngày hội đã cơ bản hoàn tất.

'Ngôi làng hạnh phúc trên mây'

Nằm ở độ cao hơn 1.300 mét so với mực nước biển, làng cổ Pang Cáng của người Mông xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn (Yên Bái) được mệnh danh là 'Ngôi làng hạnh phúc trên mây' bởi vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng của thiên nhiên và những nét văn hóa truyền thống độc đáo của người dân bản địa.

'Báu vật xanh' trong phố thị

Giữa trung tâm thị xã Sa Pa có một quần thể hàng trăm cây pơ mu xanh tốt, mạnh mẽ vươn mình trong sương lạnh. Đó là món tài sản quý được gia đình ông Lương Văn Thời chăm sóc, gìn giữ như báu vật, là của để dành.

Làng ven đô Hà Nội có 'biến mất'?

Những làng ven đô với các nghề độc đáo gia truyền vang danh một thời chỉ còn thấp thoáng ẩn hiện phảng phất màu cổ tích.

Vụ cháy rừng Hoàng Liên: Có hay không tình trạng phá rừng?

Liên tiếp trong các ngày từ 19/2 đến 22/2, 4 điểm cháy lớn trong rừng tự nhiên tái sinh thuộc các địa bàn thôn Séo Mý Tỷ, Dền Thàng (xã Tả Van, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai) thiêu rụi hàng chục ha rừng. Màu xanh của những vạt rừng trên các quả đồi, núi lớn bỗng chốc bị bao phủ bởi những lớp tro đen và những gốc cây ám khói còn sót lại.

Cảnh hoang tàn sau vụ cháy ở Vườn Quốc gia Hoàng Liên

Đám cháy mới phát sinh tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên ở khu vực xã Tả Van giáp ranh với tỉnh Lai Châu cơ bản đã được khoanh vùng, khống chế.

Cây Di sản Việt Nam – sáng kiến bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu

Sáng kiến bảo tồn Cây Di sản Việt Nam được Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam) phát động ngày 18/3/2010 nhân năm mở đầu Thập kỷ Đa dạng Sinh học do Liên hợp quốc khởi xướng.

Yên Bái: 'Đánh thức' sản phẩm đa giá trị

Xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn được thiên nhiên ban tặng những rừng chè Shan tuyết hàng trăm năm tuổi. Những gốc chè cổ sống ở nơi quanh năm giá lạnh, ẩn mình trong mây mù đã tạo ra hương vị thơm ngon mà không ở nơi đâu có được.

Ăn Tết trong rừng

Ngày Tết cổ truyền, khi mọi nhà sum họp, quây quần bên nhau thì cũng là lúc các thành viên của các Đội Bảo vệ rừng trong cộng đồng tại huyện miền núi cao Tây Giang, tỉnh Quảng Nam vẫn băng qua những cánh rừng già để làm nhiệm vụ tuần tra, không để kẻ xấu lợi dụng thời điểm nghỉ Tết Nguyên Đán phá rừng.