Đi vào ngõ cụt

Hàn Quốc là đất nước có tỷ lệ sinh thấp nhất thế giới.

Bầu cử Nghị viện Châu Âu: Cảnh báo về sự trỗi dậy của các Đảng Cực hữu

Trong bối cảnh đang diễn ra cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu, nhiều nhà lãnh đạo trong khối đã bày tỏ lo ngại về việc Liên minh châu Âu (EU) có nguy cơ bị cản trở bởi sự hiện diện đông đảo của phe cực hữu trong Nghị viện châu Âu sau cuộc bầu cử này.

Vấn đề áp thuế hàng nhập khẩu thu hút sự quan tâm của người dân Mỹ

Ứng viên Tổng thống của đảng Cộng hòa Donald Trump ngày 6/6 cho biết Mỹ có thể sẽ xem xét khả năng áp thuế đối với hàng hóa của các nước do không hạn chế dòng người nhập cư trái phép từ lãnh thổ của các nước này vào Mỹ.

Bầu cử Nghị viện châu Âu: 373 triệu người dân đi bỏ phiếu và những điều đáng lưu ý

Khoảng 373 triệu cử tri từ 27 quốc gia khắp Liên minh châu Âu (EU) sẽ tham gia bỏ phiếu từ ngày 6 - 9/6 để bầu ra 720 đại biểu của Nghị viện châu Âu, những người đóng vai trò quan trọng trong việc định hình các ưu tiên và định hướng chính trị của khối trong 5 năm tới.

Straits Times: 6 người Việt bị bắt giữ ở Singapore

Straits Times đưa tin 13 người đã bị bắt giữ vì nghi ngờ lừa đảo kết hôn (MOC) hôm 5/6 tại Singapore.

Ông Trump tuyên bố sẽ lại đánh thuế Trung Quốc

Vấn đề người nhập cư đang làm nóng cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng viên hàng đầu là Tổng thống Mỹ Joe Biden và cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump.

Dân số Hàn Quốc dự báo giảm 1% mỗi năm vì 'thay đổi nhân khẩu học nghiệt ngã'

Theo số liệu của Cơ quan Thống kê Hàn Quốc, dân số của nước này được dự báo sẽ giảm 1,03% vào năm 2054 so với năm 2053, và tỷ lệ giảm dân số hằng năm sẽ là hơn 1% sau đó.

Nỗ lực lấp khoảng trống nhân lực

Một vấn đề đang khiến các quốc gia châu Âu đau đầu là tình trạng thiếu hụt nhân lực trầm trọng do dân số già hóa, tỷ lệ sinh thấp, sức khỏe người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh và thời tiết cực đoan. Thu hút thêm nhiều lao động nhập cư là mục tiêu mà các nước hướng tới nhằm giải quyết bài toán nhân lực.

Ông Trump muốn áp thêm thuế với Trung Quốc vì vấn đề nhập cư

Cựu Tổng thống Trump cho biết nếu tái đắc cử, ông có thể áp đặt thuế quan đối với các quốc gia không giúp hạn chế dòng người nhập cư vào Mỹ, bao gồm cả Trung Quốc.

Bầu cử Nghị viện châu Âu: Mối lo sát sườn

Càng gần đến ngày bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) thì những tranh cãi xem đảng phái hay liên minh chính trị nào sẽ chiếm số ghế nhiều nhất trong EP để dẫn dắt châu lục càng được bàn luận sôi nổi.

Quy định nhập cư mới của Mỹ chính thức có hiệu lực

Mỹ đã siết chặt các biện pháp an ninh và bắt giữ nhiều người nhập cư trái phép tại khu vực biên giới với Mexico, sau khi quy định nhập cư mới của nước này chính thức có hiệu lực từ hôm nay 6/6 theo giờ địa phương.

Đức siết quy định nhập cư để trục xuất những người ủng hộ hoạt động khủng bố

Phát biểu trước Quốc hội Đức, Thủ tướng Đức cho biết những người có hành động ủng hộ hoạt động khủng bố có thể bị trừng phạt bằng biện pháp trục xuất trong thời gian tới.

Thủ tướng Đức tuyên bố siết chặt chính sách nhập cư

Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, ngày 6/6, Thủ tướng Đức Olaf Scholz tuyên bố chính phủ nước này sẽ siết chặt các quy định để trục xuất những người bày tỏ ủng hộ hoạt động khủng bố.

Bồ Đào Nha siết chặt quy định nhập cư trước thềm bầu cử Nghị viện châu Âu

Chính phủ cánh hữu của Bồ Đào Nha hôm qua (4/6) đã công bố các quy định mới siết chặt điều kiện nhập cư ngay trước thềm cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu diễn ra từ ngày 6-9/6 tới.

Cuộc tranh luận 'nảy lửa' giữa Thủ tướng Anh Sunak và lãnh đạo Công đảng

Thủ tướng Anh Rishi Sunak và lãnh đạo Công đảng đối lập Keir Starmer đã có cuộc tranh luận trực tiếp đầu tiên trên truyền hình. Trong cuộc đối đầu kéo dài khoảng 1 giờ, hai nhà lãnh đạo đã tập trung tranh luận nhiều vấn đề đang được cử tri quan tâm, trong đó nổi bật là vấn đề thuế.

Mỹ phê duyệt sắc lệnh hạn chế người nhập cư trái phép

Ngày 4/6, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký một sắc lệnh hành pháp nhằm hạn chế cấp quy chế tị nạn cho người nhập cư trái phép qua biên giới với Mexico.

Sắc lệnh hạn chế người nhập cư của Mỹ gây tranh cãi

Hôm thứ Ba, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ban hành lệnh cấm tị nạn đối với những người di cư vượt biên giới Mỹ-Mexico trái phép.

Hai ứng cử viên Thủ tướng Anh tranh luận trên truyền hình

Ngày 4/6, Thủ tướng Anh Rishi Sunak và lãnh đạo Công đảng đối lập Keir Starmer đã có cuộc tranh luận trực tiếp đầu tiên trên truyền hình, tập trung tranh luận vào vấn đề nhập cư, thuế, chi phí sinh hoạt, Dịch vụ y tế quốc gia cũng như các vấn đề về an ninh, môi trường.

Bồ Đào Nha thắt chặt chính sách nhập cư

Bồ Đào Nha mới đây đã công bố kế hoạch mới nhằm thắt chặt một số quy định trong luật nhập cư của quốc gia này.

Mỹ mạnh tay hơn với người nhập cư trái phép

Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 4/6 (giờ địa phương) đã ban hành lệnh cấm tị nạn đối với những người di cư bị bắt khi vượt biên trái phép vào Mỹ, một động thái quan trọng trước thềm cuộc bầu cử vào tháng 11.

Tổng thống Joe Biden bất ngờ ban hành lệnh cấm tị nạn ở biên giới Mỹ-Mexico

Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm thứ Ba (4/6) đã bất ngờ ban hành lệnh cấm tị nạn nghiêm ngặt đối với những người di cư vượt biên trái phép ở biên giới Mỹ-Mexico.

Tổng thống Biden siết di cư trái phép, đối đầu ông Trump

Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 4-6 ban hành lệnh cấm tị nạn quy mô lớn đối với những người di cư vượt biên giới Mỹ-Mexico trái phép bị bắt.

Italia: Gian lận thị thực di cư 'đáng báo động' do tội phạm có tổ chức

Phát biểu trong cuộc họp nội các ngày 4-6, Thủ tướng Italia Giorgia Meloni cho rằng các băng nhóm tội phạm đang khai thác những lỗ hổng trong hệ thống thị thực của Italia để buôn lậu người nhập cư bất hợp pháp, một vấn đề mà công tố viên chống Mafia nên điều tra.

Bầu cử Anh: Thủ tướng Sunak và lãnh đạo Công đảng tranh luận lần đầu trên truyền hình

Tối 4/6 (theo giờ địa phương), Thủ tướng Anh Rishi Sunak và lãnh đạo Công đảng đối lập Keir Starmer đã có cuộc tranh luận trực tiếp đầu tiên trên truyền hình, khi chiến dịch tranh cử tại Anh sắp kết thúc tuần thứ hai.

Thái Lan đưa trẻ em quay lại trường học

Nhằm đưa trẻ em thất học trở lại trường, dự án Thailand Zero Dropout (Thái Lan không bỏ học) do Quỹ Giáo dục công bằng (EEF) đã được khởi xướng, với mục tiêu giảm số trẻ em bỏ học từ hơn 1 triệu hiện nay xuống còn 200.000 trong 5 năm tới.

Thủ tướng Anh Rishi Sunak hứa giới hạn nhập cư nếu tái đắc cử

Thủ tướng Anh Rishi Sunak đã cam kết sẽ đưa ra giới hạn nhập cư nếu tái đắc cử, trong bối cảnh chính quyền của ông đang đối mặt với các thách thức lớn liên quan đến chính sách nhập cư và tị nạn.

Thủ tướng Anh cam kết giới hạn thị thực nhập cư

Theo France24 ngày 4-6, Đảng Bảo thủ cầm quyền công bố kế hoạch giới hạn mới hằng năm về thị thực làm việc và gia đình nhằm cắt giảm nhập cư sau khi phe đối lập đưa ra kế hoạch tranh cử quan trọng.

Đảng Bảo thủ cầm quyền tại Anh chủ trương hạn chế cấp thị thực làm việc

Đảng Bảo thủ cầm quyền của Anh ngày 3/6 công bố kế hoạch của đảng này hạn chế cấp thị thực (visa) làm việc cho lao động nước ngoài nhằm giảm số lượng người nhập cư.

Thiếu lao động lành nghề, Đức thúc đẩy tuyển dụng nhân công nước ngoài

Để khắc phục tình trạng thiếu lao động lành nghề, Bộ trưởng Nội vụ liên bang Nancy Faeser đã công bố việc ký kết các thỏa thuận hợp tác về di cư với những quốc gia khác.

Bầu cử và tương lai của EU

Các đảng cực hữu đang tạo bước đột phá trong các cuộc thăm dò bầu cử Nghị viện châu Âu, sẽ diễn ra vào đầu tháng 6. Hai phần ba số nước thành viên Liên minh châu Âu bị ảnh hưởng. Hậu quả sẽ ra sao đối với tương lai của Lục địa già nếu cuộc bỏ phiếu của cử tri xác nhận làn sóng này? Tương lai của các chính sách môi trường, nhập cư hoặc quốc phòng sẽ như thế nào?

Khủng hoảng biên giới tiếp diễn, chính phủ Mỹ có thể gửi người nhập cư đến Italy và Hy Lạp

Theo tin của trang tin CBS ngày 30/5, chính phủ Mỹ có kế hoạch gửi một số người nhập cư đến châu Âu trong nỗ lực ngăn chặn những người này đi xa hơn đến biên giới Mỹ-Mexico.

Hiệp ước di cư và tị nạn mới của châu Âu

Khi cuộc bầu cử vào tháng 6/2024 đang đến gần thì việc Nghị viện châu Âu thông qua một thỏa thuận của 27 quốc gia thành viên về một vấn đề nhạy cảm là một thành công không nhỏ về chính trị, ngoại giao, kinh tế và nhân đạo.

Nhật Bản: 40% lao động nước ngoài có chuyên môn cao chọn ở lại

Theo một báo cáo mới được công bố của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), khoảng 40% lao động nước ngoài lành nghề chọn ở lại Nhật Bản.

Mỹ lên kế hoạch đưa người di cư ở Nam Mỹ sang châu Âu

Những người di cư đến Mỹ từ các quốc gia Mỹ Latin có thể sẽ được chuyển sang châu Âu trong khi Ý và Hy Lạp dự kiến sẽ đồng ý.

40% lao động nước ngoài có chuyên môn cao chọn ở lại Nhật Bản

Theo một báo cáo của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố hôm 30/5, khoảng 40% lao động nước ngoài lành nghề chọn ở lại Nhật Bản. Đây là báo cáo đầu tiên của OECD về chính sách lao động nhập cư của Nhật Bản.

Địa phương nào tăng dân số nhanh nhất cả nước?

Đây là địa phương có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội cao và quá trình đô thị hóa nhanh, thu hút nhiều người lao động và người nước ngoài đến sinh sống, làm việc.

'Thước đo' của phát triển lao động thành phố

Không phải ngẫu nhiên khi tháng 5 - Tháng công nhân năm 2024, UBND TPHCM thông qua Chiến lược Lao động và việc làm trên địa bàn thành phố giai đoạn 2023-2025 và tầm nhìn đến 2030. Đó là động thái có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết cùng lúc nhiều trọng trách: lao động - việc làm, an sinh xã hội, quy hoạch - phát triển đô thị… Chuẩn bị kỳ họp Quốc hội thứ 7, thành phố tổ chức nhiều buổi tiếp xúc cử tri - người lao động để lắng nghe tâm tư, kiến nghị thiết thân, sát sườn với họ.

Bầu cử sớm ở Anh, mạo hiểm hay sự bứt phá? | Nhìn ra thế giới | 30/05/2024

Ngày 30/5, Quốc hội Anh chính thức giải tán để chuẩn bị cho cuộc bầu cử ngày 4/7. Các chính đảng ở Anh sẽ có 6 tuần vận động tranh cử, với hàng loạt vấn đề trong chương trình nghị sự như tăng trưởng kinh tế, dịch vụ y tế quốc gia, nhập cư, quốc phòng và an ninh quốc gia.

Quốc hội Anh giải thể trước thềm tổng tuyển cử

Quốc hội Anh đã giải thể, mở đường cho cuộc tổng tuyển cử vào ngày 4/7 tới đây.

Quốc hội Anh giải thể trước bầu cử

Tối 29/5, Quốc hội Anh đã giải thể, mở đường cho cuộc tổng tuyển cử sẽ diễn ra vào ngày 4/7 tới. Theo kế hoạch, giai đoạn vận động tranh cử tại Anh sẽ kéo dài 5 tuần và đã chính thức bắt đầu từ đêm qua. Những vấn đề được quan tâm chính trong chương trình tranh cử lần này là về tăng trưởng kinh tế, dịch vụ y tế quốc gia, nhập cư, quốc phòng và an ninh.

Thống kê kém vui

Theo dữ liệu vừa được Bộ Nội vụ Anh cập nhật và công bố, tính từ đầu năm đến nay, hơn 10.170 người di cư trái phép đã vượt eo biển Manche để đến Anh, tăng 35% so với cùng kỳ năm ngoái. Ngoài ra, số lượng người di cư không có giấy tờ đến Đảo quốc Sương mù bằng đường biển cũng đã lên mức cao kỷ lục trong 5 tháng đầu năm 2024.

Quyền phá thai không còn là 'át chủ bài' của ông Biden trong cuộc bầu cử Tổng thống?

Quyền tự do sinh sản được xem là quân 'át chủ bài' trong suốt chiến dịch tái tranh cử của Tổng thống Biden, nhưng có vẻ như quân bài này đang dần mất đi hiệu quả vốn có trước các vấn đề quan trọng hơn của nước Mỹ như nhập cư và kinh tế.

Ép con lấy chồng, người mẹ di dân đối mặt 7 năm tù

Ngày 23/5/2024, một tòa án ở Úc tuyên bố mẹ của 1 cô gái Afghanistan nhập cư bị chồng sát hại 6 tuần sau lễ cưới đã phạm tội cưỡng hôn con gái. Cơ sở để tòa tuyên án là những câu nói của bị cáo mà nhiều người có thể đã quá quen tai ở một số nền văn hóa: 'Mày nghĩ gì là chuyện của mày, tùy thích, nhưng mày phải nghe tao'(!). Trước đó, người chồng Afghanistan nhập cư này cũng bị tuyên án 19 năm tù về tội sát hại người vợ không chính thức.

Cánh cửa vào Australia sẽ không còn rộng mở

Làn sóng người di cư vào Australia mạnh mẽ và những lo ngại về hạ tầng, an sinh xã hội khiến bức tranh toàn cảnh có thể trở nên ít tươi sáng hơn với những sinh viên đang tìm kiếm cơ hội học tập tại quốc gia này. Những vấn đề thoạt nghe có vẻ không mấy logic, nhưng đằng sau đó lại là một câu chuyện dài.

Chính trường Mỹ: Nóng về chủ đề an ninh biên giới

Chủ đề an ninh biên giới đang ngày càng nóng trên chính trường Mỹ khi lần thứ hai trong năm, Thượng viện bác bỏ dự luật nhằm cải cách sâu rộng vấn đề nhập cư.

Bắc Kinh chỉ trích London vì vi phạm quyền hợp pháp của công dân Trung Quốc

Trung Quốc cáo buộc Anh có những cáo buộc sai trái, 'kỳ thị bừa bãi' và bắt giữ tùy tiện đối với công dân nước này.