2 khoản phụ cấp mới của giáo viên sau cải cách tiền lương

Sau cải cách tiền lương, không còn phụ cấp thâm niên, giáo viên mong muốn được hưởng phụ cấp theo nghề mới tương xứng tính chất, đặc thù từng cấp học.

Sau cải cách tiền lương, giáo viên được bổ sung 2 khoản phụ cấp mới

Hai khoản phụ cấp mới này không chỉ giúp tạo ra một hệ thống phụ cấp linh hoạt và công bằng hơn mà còn thúc đẩy sự hấp dẫn và tham gia của các nhân tài trong các lĩnh vực

Giáo viên được bổ sung 2 khoản phụ cấp mới sau cải cách tiền lương

Sau cải cách tiền lương, tuy không còn phụ cấp thâm niên nhưng giáo viên sẽ được bổ sung 2 khoản phụ cấp mới là: Phụ cấp theo nghề và phụ cấp công tác ở vùng đặc biệt khó khăn. Hai khoản phụ cấp mới này có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các công chức, viên chức, đặc biệt là giáo viên, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình.

Bộ 'tuýt còi', trường đại học rút quy định không tuyển thí sinh thấp, lùn

Sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo vào cuộc, ngay lập tức, Trường Quản trị và Kinh doanh - Đại học Quốc gia Hà Nội đã rút quy định không tuyển sinh các thí sinh có chiều cao hạn chế như đã quy định từ trước đó.

Trường Quản trị và Kinh doanh bỏ yêu cầu chiều cao khi xét tuyển

Trường Quản trị và Kinh doanh (ĐH Quốc gia Hà Nội) bỏ yêu cầu chiều cao với thí sinh ở hầu hết ngành.

Bỏ yêu cầu nam sinh cao 1,65 m vì Bộ GD-ĐT 'tuýt còi'

Trường Quản trị và Kinh doanh bỏ yêu cầu chiều cao 1,58 cm - 1,65 m với thí sinh ở hầu hết ngành sau khi bị Bộ GD-ĐT có công văn gửi ĐH Quốc gia Hà Nội

Bỏ quy định không tuyển thí sinh thấp bé sau khi Bộ GD&ĐT 'tuýt còi'

Sau khi Bộ GD&ĐT có ý kiến, Trường Quản trị và Kinh doanh (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã bỏ yêu cầu về chiều cao với thí sinh ở hầu hết các ngành học.

Đại học bỏ tiêu chí chiều cao sau khi Bộ GD&ĐT 'tuýt còi'

Sáng 7/6, trường Quản trị và Kinh doanh (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã điều chỉnh đề án tuyển sinh năm 2024, trong đó bỏ yêu cầu chiều cao 1,58-1,65 m với thí sinh ở hầu hết ngành.

Rút quy định không tuyển thí sinh thấp sau khi Bộ GD&ĐT 'tuýt còi'

Sau khi Bộ GD&ĐT vào cuộc, trường Quản trị và Kinh doanh (Đại học Quốc gia Hà Nội) rút quy định không tuyển sinh các thí sinh hạn chế chiều cao.

Cần có chính sách thu hút, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

Sáng 7/6, cho ý kiến vào dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 119 của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị và một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng, các đại biểu Quốc hội đề nghị cần có những chính sách thu hút người tài và chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.

Đề xuất thí điểm bầu trực tiếp Chủ tịch Đà Nẵng bằng lá phiếu của dân

Tại phiên thảo luận sáng, đại biểu Vũ Trọng Kim tiếp tục đề xuất Quốc hội nghiên cứu thí điểm để người dân Đà Nẵng trực tiếp bầu Chủ tịch UBND thành phố bằng lá phiếu của nhân dân.

Thành lập Khu Thương mại tự do Đà Nẵng: cần cơ chế giám sát đặc biệt

Việc thí điểm thành lập Khu Thương mại tự do ở TP Đà Nẵng chưa có tiền lệ ở nước ta nên trong quá trình triển khai thực hiện cần có cơ chế giám sát đặc biệt để vừa làm vừa kịp thời đánh giá, rút kinh nghiệm.

Bị Bộ Giáo dục 'tuýt còi', trường điều chỉnh quy định 'không tuyển thí sinh thấp bé'

Sau khi Bộ GD-ĐT yêu cầu rà soát các tiêu chí và điều kiện xét tuyển để đảm bảo công bằng với các thí sinh, Trường Quản trị và Kinh doanh, ĐH Quốc gia Hà Nội đã điều chỉnh lại đề án tuyển sinh năm 2024.

Nếu khu thương mại tự do thành công tại Đà Nẵng thì nên nhân rộng ngay

Phát biểu tại nghị trường sáng 7-6, ĐB Trần Hoàng Ngân (TPHCM) đề nghị Đà Nẵng ưu tiên triển khai khu thương mại tự do để nếu thành công thì nhân rộng và 'nên nhân rộng ngay'.

Sinh viên nghiên cứu khoa học tiếp cận với nhu cầu của thị trường khởi nghiệp

Ngày 6/6, Trường ĐH Kinh tế, ĐH Đà Nẵng tổ chức Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học với 35 đề tài được chọn lọc từ 215 đề tài cấp khoa.

Chủ tịch Hồ Chí Minh và chính sách trọng người tài, văn nghệ sỹ

Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhiều trí thức, văn nghệ sỹ là người Việt Nam đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài đã tự nguyện rời bỏ cuộc sống nơi phồn hoa, trở về Tổ quốc tham gia kháng chiến.

Giải pháp nâng cao cơ chế cho vận động viên

Chế độ tiền lương đối với vận động viên các đội tuyển trẻ, đội tuyển quốc gia, hay các nghệ sỹ còn thấp dẫn tới khó khăn trong thu hút nhân tài trong lĩnh vực Văn hóa thể thao…là nội dung được nhiều đại biểu quan tâm khi chất vấn Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch. Bên hành lang Quốc hội phóng viên THQHVN đã ghi nhận những ý kiến của một số Đại biểu Quốc hội.

Đề xuất Chính phủ tập trung nghiên cứu về khoa học thể thao, bồi dưỡng nhân tài

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết, tới đây, Bộ sẽ tham mưu, đề xuất với Chính phủ tập trung nghiên cứu về khoa học thể thao, bồi dưỡng nhân tài.

Vì sao trường thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội không tuyển thí sinh thấp bé?

Năm 2024, Trường Quản trị và Kinh doanh (ĐHQGHN) tiếp tục đặt ra điều kiện về chiều cao đối với các thí sinh xét tuyển vào trường, trong đó, nữ cần cao từ 1m58, nam từ 1m65, thể lực và thị giác đều phải tốt.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: Lương thấp nên khó thu hút nhân tài thể thao

Tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 7, chiều 5/6, Quốc hội tiến hành chất vấn Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng.

Bộ trưởng VH-TT&DL: Vận động viên quốc gia hưởng lương 7 triệu đồng/tháng

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng cho biết, vận động viên đội tuyển quốc gia chỉ hưởng lương 7.020.000 đồng/tháng, dẫn tới khó thu hút nhân tài trong lĩnh vực thể thao.

Trường đại học mong ngóng văn bản hướng dẫn trả lương theo từng vị trí việc làm

Lãnh đạo nhiều cơ sở giáo dục đại học cho biết nhà trường chưa thể xây dựng bảng lương theo vị trí việc làm vì chưa có hướng dẫn cụ thể.

Đãi ngộ với nghệ sĩ, vận động viên: Tháo gỡ bất cập để hút nhân tài

Dự kiến, ngày 5/6, Quốc hội sẽ tiến hành chất vấn Bộ trưởng Bộ VHTT&DL 3 nhóm vấn đề, trong đó có công tác tuyển chọn, đào tạo và chế độ chính sách đối với nghệ sĩ, vận động viên (VĐV); giải quyết việc làm cho VĐV, nghệ sĩ sau thời kỳ thi đấu, biểu diễn đỉnh cao.

Trường Đại học Y Dược Thái Bình công bố phương án tuyển sinh đại học chính quy năm 2024

Năm 2024, Trường Đại học Y Dược Thái Bình dự kiến tuyển sinh theo 03 phương thức.

Lương thấp khó thu hút nhân tài, ngành thể thao thiếu hụt lực lượng kế cận

Theo Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng, thực tế chế độ tiền lương đối với vận động viên các đội tuyển trẻ, đội tuyển quốc gia còn thấp, dẫn tới khó khăn trong thực hiện chính sách đãi ngộ, thu hút nhân tài trong lĩnh vực thể thao.

HUB thử nghiệm ý tưởng mới - một cơ hội để thu hút người tài

Nguồn lực cho phát triển luôn là thách thức lớn với nhiều quốc gia. Với khát vọng vươn lên trở thành nước phát triển, thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần tìm cách thu hút và khai thác nguồn nhân lực tài năng ở phạm vi toàn cầu.

Vĩnh Thành: Điểm sáng công tác khuyến học - khuyến tài

Những năm qua, Hội Khuyến học xã Vĩnh Thành (Châu Thành) quan tâm chăm lo công tác khuyến học - khuyến tài (KHKT), hướng đến mục tiêu xây dựng xã hội học tập, góp phần bồi dưỡng nhân tài, từng bước nâng cao trình độ dân trí ở địa phương.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng nói lý do khó thu hút nhân tài thể thao

Ông Nguyễn Văn Hùng - Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - là một trong 4 'tư lệnh' ngành sẽ đăng đàn trả lời chất vấn tại Quốc hội vào tuần sau. Trong báo cáo gửi đến các đại biểu Quốc hội trước phiên chất vấn, ông Hùng đề cập tới vấn đề thu hút nhân tài ngành thể thao.

Lâm Đồng nỗ lực vượt khó từ công tác cán bộ

Ngày 31-5, Quyền Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng Nguyễn Thái Học chủ trì buổi gặp mặt hơn 270 lãnh đạo cấp phó các ban của Tỉnh ủy, các sở, ban, ngành, mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội tỉnh và tương đương; trưởng phòng và tương đương của các cơ quan cấp tỉnh.

Quan điểm, chính sách và thực trạng đào tạo - sử dụng - thu hút nhân tài

Đây là nội dung được các nhà khoa học uy tín trao đổi tại Hội thảo khoa học do Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội tổ chức ngày 30/5/2024.

Giám sát tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ

Đại biểu Quốc hội góp ý cần tổng rà soát công tác bổ nhiệm, tuyển dụng cán bộ các cấp cũng như việc phát hiện, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài

Bí ẩn lời đồn Gia Cát Lượng không biết điều binh khiển tướng

Gia Cát Lượng được xem là một trong những nhân tài xuất chúng thời Tam quốc. Là người 'thần cơ diệu toán', liệu sự như thần, Khổng minh có tài quản lý quốc gia giỏi quản lý quân đội. Tuy nhiên, ông được cho là không biết dụng binh.

Chùa Cổ Am trao học bổng 'Nâng bước nhân tài'

Nhân dịp tổng kết năm 2023-2024, trong những ngày vừa qua, Đại đức Thích Tâm Thành, Chánh Thư ký Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Nghệ An, trụ trì chùa Cổ Am đã trực tiếp đến tại các trường để trao học bổng cho các em học sinh đạt thành tích cao trong học tập.

Đại biểu Quốc hội đề nghị tổng rà soát công tác bổ nhiệm cán bộ ở Trung ương và địa phương

Đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân đề nghị tổng rà soát công tác bổ nhiệm, tuyển dụng cán bộ ở cấp Trung ương và địa phương. Đại biểu dẫn lời Bác Hồ: 'Cán bộ là gốc của mọi công việc', 'muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém'.

Đại biểu đề nghị giám sát việc bổ nhiệm, tuyển dụng cán bộ từ trung ương tới cấp huyện

Đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân đề nghị Quốc hội nên lựa chọn chuyên đề giám sát về nguồn nhân lực, tổng rà soát công tác bổ nhiệm, tuyển dụng cán bộ ở cấp Trung ương và rường cột của tỉnh, của huyện

Đại biểu Lê Thanh Vân: Không phát triển tốt nhân lực, không làm được việc gì

Đại biểu Lê Thanh Vân đề xuất Quốc hội giám sát chặt về vấn đề phát triển và sử dụng nguồn nhân lực cao vì nhân lực là gốc rễ của tất cả vấn đề. Làm được việc này sẽ chuyển biến rất căn bản cho cả hệ thống chính trị.

Phải giám sát quá trình phát hiện, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài

Ngày 30/5, Quốc hội thảo luận về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.

'Vấn đề nguồn nhân lực chất lượng cao đang hết sức cấp bách'

Theo đại biểu Quốc hội, chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố quyết định năng suất lao động, và năng suất lao động là chìa khóa cho sự thịnh vượng quốc gia.

LPBank hợp tác toàn diện với Đại học quốc gia TPHCM

Ngày 29-5, PGS.TS Vũ Hải Quân, Giám đốc Đại học Quốc gia TPHCM (ĐHQG-HCM) cùng 7 hiệu trưởng các trường thành viên và ông Hồ Nam Tiến, Phó Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc LPBank đã cùng ký Thỏa thuận hợp tác toàn diện.

Chiến lược xây dựng và phát triển Thủ đô: Giáo dục mang tính nền tảng, cốt lõi

Trong kết luận Bộ Chính trị, quy hoạch Thủ đô cần có 'tầm nhìn mới - tư duy mới toàn cầu, tư duy Thủ đô và hành động Hà Nội'...

TIẾP TỤC THỰC HIỆN ĐỘT PHÁ CHIẾN LƯỢC VỀ PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO

Nhiều ĐBQH cho rằng, cần có giải pháp tổng thể, toàn diện để phát huy lợi thế của nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ dân số vàng. Việc giám sát thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ là căn cứ thực tiễn tiếp tục thực hiện đột phá chiến lược về nội dung này trong nhiệm kỳ tới.

Thu hút nhân tài, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

Trong quá trình hoàn thiện Luật Thủ đô (sửa đổi), nội dung 'phát hiện, trọng dụng, sử dụng nhân tài' đã được thành phố Hà Nội đưa vào và được coi là chủ trương có ý nghĩa đột phá trong việc sử dụng nhân tài tham gia đóng góp, xây dựng và phát triển Thủ đô.

Chương trình Thời sự 18h30 | 29/05/2024

Cần có giải pháp hiệu quả hỗ trợ phát triển doanh nghiệp; Thu hút nhân tài, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; Tiêu thụ điện toàn quốc trong ngày vượt 1 tỷ kWh; Bóng bay mang chất thải từ Triều Tiên 'tấn công' Hàn Quốc.. là một số nội dung đáng chú ý trong chương trình hôm nay.

Chuyên gia ACCA: Mục tiêu Net-Zero vào năm 2050 của Việt Nam sẽ trở thành hiện thực

Đó là nhận định của ông Pulkit Abrol, Giám đốc Hiệp hội Kế toán Công chứng Anh Quốc (ACCA) khu vực Châu Á - Thái Bình Dương khi chia sẻ với báo giới về tầm nhìn về phát triển bền vững.

Hàn Quốc: Học sinh tỉnh lẻ được tiếp cận trường y

Hội đồng Giáo dục Đại học Hàn Quốc mới đây đã phê duyệt kế hoạch tăng chỉ tiêu tuyển sinh năm 2025 của các trường y.