Nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng làm dịch giả cuốn sách về Phật giáo Tây Tạng

Nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng cùng cộng sự Phan Tường Linh vừa ra mắt dịch phẩm 'Sổ tay biểu tượng Phật giáo Tây Tạng', do Zenbooks và NXB Thế giới phát hành.

Sổ tay giải mã ý nghĩa của những biểu tượng trong đạo Phật

Cuốn 'Sổ tay biểu tượng Phật giáo Tây Tạng' giúp độc giả hiểu rõ hơn về ý nghĩa, nguồn gốc các biểu tượng có liên quan đến nghệ thuật Phật giáo.

Cuốn sách giải mã ý nghĩa của những biểu tượng trong đạo Phật

Cuốn sách 'Sổ tay Biểu tượng Phật giáo Tây Tạng' là công trình lý giải cặn kẽ các biểu tượng, mô típ Phật giáo Tây Tạng, từ đó giúp độc giả hiểu hơn về các hình tượng liên quan đến Phật giáo lẫn triết lý, lịch sử nhà Phật nói chung.

Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố tổ chức Đại lễ Phật đản năm 2024

Ngày 20.5, tại chùa Như Lai (chùa Ông Cọp, khu phố 1, phường 1, thành phố Tây Ninh), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Tây Ninh tổ chức Đại lễ Phật đản, Phật lịch 2568 – dương lịch 2024.

Không khí Phật đản 2024 tại chùa Quán Sứ

Mọi công tác chuẩn bị cho chính lễ đại lễ Phật đản đã và đang được các phật tử gấp rút chuẩn bị tại chùa Quán Sứ, trụ sở Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Dọc con phố Quán Sứ, Lý Thường Kiệt, trong chùa, các Phật tử cũng đang chung tay trang trí, bày biện chuẩn bị cho ngày chính lễ.

Đại lễ Phật đản 2024: Cùng hướng tới một thế giới hòa bình, hạnh phúc

Ngày 18/5, lần đầu tiên tại chùa Ngọa Vân (thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh), Giáo hội phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh tổ chức Đại lễ Phật đản năm 2024 với khoảng 2.000 phật tử thập phương về tham gia.

Biến lá bồ đề thành sản phẩm lưu niệm

Chưa từng học qua trường lớp hội họa, nhưng với năng khiếu và niềm đam mê hoa lá, anh Huỳnh Tấn Linh, cán bộ Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh Thừa Thiên Huế đã kỳ công mày mò, tạo tác thành công những bức tranh, các loại hoa lá trang trí được làm từ gân lá bồ đề vô cùng độc đáo.

Trương Thị May - Mỹ nhân ăn chay đẹp nhất Châu Á, khoe bữa cơm đạm bạc, một hành động tạo rung cảm

'Chế độ ăn chay trường giúp May tránh được cholesterol có hại cho sức khỏe, tóc và da cải thiện nhiều, trở nên trẻ trung hơn', Trương Thị May chia sẻ.

Tam quy nhà Phật

Thiếu nền móng Tam Quy thì tòa nhà giác ngộ không sao xây cất được. Không có nấc đầu, khó ai có thể leo tận cây thang giải thoát. Những bước đầu trên con đường về quê đã sai, trăm ngàn bước sau cho đến càng đi càng sai. Vì thế, Quy y Tam Bảo có tầm quan trọng vô cùng

Ngũ giới nhà Phật

Phật vì thương xót chúng sinh mà tạo ra năm điều răn cấm này, cốt khiến đời sống họ được an lành hạnh phúc. Gìn giữ năm giới này là vì mình, không phải vì Phật.

Lối thiền định của nhà Phật

Thiền định để quán sát thân tâm, và tìm ra cỏ dại. Bây giờ, thiền định về những loại cây ăn những cỏ ấy, tức là gieo trồng những tánh tốt, nghịch với những tánh xấu trước, để cái tốt đánh bạt cái xấu

Góc nhìn về người tu đi chân đất

Người tu hành chân chính, thành tâm hướng đến giác ngộ, niết bàn sẽ thấy sẽ biết mọi việc diễn ra nhưng không để tâm hơn thua, đố kỵ, càng không bao giờ làm tổn thương, xúc phạm, gán chân người khác, dù đó là người bất như ý với mình.

Dạ Xoa, La Sát gồm những ai và họ có hành trạng như thế nào?

Qua nghiên cứu kinh sách, tượng, tranh vẽ, biểu tượng đặc trưng của nhà Phật, tác giả Huỳnh Thanh Bình đã đưa ra một cái nhìn rõ nét về quỷ thần và các linh vật Phật giáo.

Nghe pháp quan trọng, quan trọng hơn là thực hành giáo pháp

Nghe pháp như thế nào cho có lợi lạc? Đại đức Thích Tuệ Nhật, Phó Thư ký kiêm Phó Văn phòng Ban Hướng dẫn Phật tử T.Ư đã có cuộc trò chuyện với Giác Ngộ về chủ đề này.

Điều đáng tiếc trong buổi thiền trà với tỷ phú Bill Gates

Sau khi Tinh hoa Việt số 215 ra ngày 10/3/2024 đăng bài viết 'Buổi thiền trà đặc biệt trên đỉnh núi Bàn Cờ với tỷ phú Bill Gates', có một câu hỏi nhiều người quan tâm: Liệu có điều đáng tiếc nào mà nghệ nhân trà Hoàng Anh Sướng chưa thực hiện được trong buổi thiền trà chiều 6/3 vừa qua?

Từ bi – ngọn nguồn bình an và hạnh phúc

Từ bi là một trong những yếu tố giúp con người có thể truyền cảm hứng và nguồn năng lượng cho thế giới xung quanh. Một người không có lòng từ bi thì cũng như một thực thể chỉ tồn tại mà không có tâm hồn.

Bộ sách 'Đủ duyên ta lại tương phùng' học cách bình yên trong từng ý niệm

Có bao giờ bạn ngồi lại thành thật với chính mình để hỏi xem bản thân đang sống vì điều gì? Những vòng quay về tiền tài, danh vọng ấy có phải là thứ bạn mong mỏi, hay cuối cùng, thứ bạn thực sự cần chỉ là chút bình yên, tịch tịnh ở tâm hồn?

Nói về hai chữ 'thiện tín' trong đạo Phật

Thiện tín không phải riêng về phần ai, nam thiện phải có tín, nữ tín phải có thiện, ấy là lẽ tất nhiên. Còn như thiện nam và tín nữ đó chỉ là những cái biểu hiệu riêng đề chỉ rõ phái nam hay phái nữ về bên tại gia.

Ngắm linh vật quý trên tượng cổ thời Lý: Có cả hải cẩu!

Không chỉ có những loài vật quen thuộc như ngựa, vẹt, mèo... tượng cổ thời Lý còn thể hiện cả loài vô cùng 'hiếm có khó tìm'. Cùng đến Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam để khám phá điều này.

'Lời kinh' từ những buồng biệt giam

'Lời kinh sau những buồng biệt giam' sẽ là một câu chuyện đầy tính nhân văn, đầy tình người bởi nó đã hiện thực hóa lòng từ bi trong đạo Phật một cách sâu sắc nhất. Bởi tình thương của Phật dành cho chúng sinh đều bình đẳng như nhau, không phân biệt là người tự do hay một kẻ tội đồ...

Đồ mã

Đồ mã chính Khổng phu tử cũng không dùng nên ngài phải nói những câu 'bất nhân, bất tri' để phá ngu cho hậu học (Lễ kỷ). Phật giáo cũng thế, Phật tổ bảo thầy Đại Mục Kiều Liiên về việc 15 tháng 7 kỳ nguyện cho thất thể phụ mẫu, chỉ nói dùng đồ thật cúng dường Chư tăng, nào có nói gì đồ mã (Kinh Vu Lan Bồn). Vậy bà con ta vẫn tự khoe là đệ tử họ Khổng, tín đồ nhà Phật, mà lại dùng cái lễ các ngài không dùng, thế có nên không?

Thuyết nhân quả báo ứng – Phần cuối

Thuyết nhân quả báo ứng luân hồi để duy trì nhân tâm trong đời mạt kiếp. Cái thuyết nhân quả của nhà Phật cũng như bộ luật của nhà nước. Luật pháp phải đem công bố cho dân biết tránh điều tội lỗi, nhân-quả phải đem thuyết minh để người tìm lối giữ mình.

Bài diễn văn về 'bố thí' trong đạo Phật

Bố thí cốt ở lòng thực thương chúng sinh, không cử phải có tải có lực mới làm nổi. Nếu ta chân tâm thương xót chúng sinh, thương xót nhân loại, thương xót chủng tộc thì bất cứ việc gì nhỏ, ta thấy là việc có thể ích lợi cho chúng sinh, bớt khổ cho chủng loại, ta hết sức làm..

Thư họa Giang Phong – con đường tìm về chính mình

Thư họa đó là con đường để họa sĩ Giang Phong tìm về chính mình.

Ký ức cà phê những năm 1980

Tôi không phải 'tín đồ' cà phê, thậm chí 'đô' rất yếu, chỉ phù hợp với cà phê dão hay cà phê hòa tan pha loãng. Nhưng tôi luôn dành cho cà phê sự trân trọng, một phần đáng nhớ của cuộc đời.

Cái hại của câu tục ngữ 'trẻ vui nhà già vui chùa'

'Trẻ vui nhà già vui chùa' làm cho các bạn trẻ không ai dám lai vãng đến cửa chùa nữa, thật là một câu vô ý thức vô nghĩa lý làm mê hoặc lòng người. Đến nỗi đạo Phật suy đồi như ngày nay, thật là lỗi tại những ai trong bạn thiếu niên đã làm tin theo câu nói ấy.

Việt Trinh sống thảnh thơi trong nhà vườn 2.500m2 sau giải nghệ

Việt Trinh sống thảnh thơi, an yên trong ngôi nhà vườn rộng 2.500m2 ở Bình Dương sau quyết định giải nghệ, tập trung chăm lo con trai.

Phát triển Trung tâm Văn hóa Phật giáo tại Công viên Quốc gia Kirirom - Campuchia

Bộ Môi trường Campuchia đang triển khai xây dựng một địa điểm thực hành thiền Phật giáo tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Campuchia, nằm trong Công viên Quốc gia Kirirom, tỉnh Kampong Speu. Mục tiêu là khuyến khích các Phật tử địa phương cũng như du khách đến đây để thực hành thiền định, tìm hiểu giáo lý nhà Phật.

Đặt niềm tin lớn nhất vào chính mình

Dù Bộ Thông tin và Truyền thông đã có nhiều biện pháp ngăn chặn, gỡ bỏ các tài khoản vi phạm, nhưng dịp tết và sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 hoạt động dịch vụ tâm linh phi pháp trên mạng xã hội lại bùng phát mạnh mẽ.

Đặt niềm tin lớn nhất vào chính mình

Dù Bộ Thông tin và Truyền thông đã có nhiều biện pháp ngăn chặn, gỡ bỏ các tài khoản vi phạm, nhưng dịp tết và sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 hoạt động dịch vụ tâm linh phi pháp trên mạng xã hội lại bùng phát mạnh mẽ.

Đốt vàng mã hay dâng sao giải hạn không có trong giáo lý nhà Phật

Mỗi độ xuân về, việc đi lễ chùa vãn cảnh, cầu tài cầu lộc, cầu bình an như trở thành một tập tục, thói quen của nhiều người Việt. Thế nhưng những năm trở lại đây, có lẽ 'phú quý sinh lễ nghĩa', nét văn hóa ban đầu đã phần nào thay đổi, biến tướng.

Vĩnh Phúc: Mừng thọ Phật tử cao niên tại chùa Tích Sơn

Sáng 24-2, tại chùa Tích Sơn (TP.Vĩnh Yên) đã tổ chức lễ mừng thọ cho 20 Phật tử đang sinh hoạt tại đạo tràng, với sự chứng minh của Thượng tọa Thích Giác Minh, Ủy viên Thường trực Ban Pháp chế T.Ư, Ủy viên Ban Hoằng pháp T.Ư, trụ trì chùa Tích Sơn.

Nét đẹp trong phong tục lễ Rằm tháng Giêng

Rằm tháng Giêng là một trong 4 ngày rằm lớn trong năm mà người Việt, đặc biệt là Phật tử đặc biệt coi trọng. Đi lễ đền chùa ngày rằm là một nét đẹp truyền thống của người Việt. Sự thanh lịch văn minh của người Hà Nội cũng được thể hiện qua những nét ứng xử đẹp sự khi đến lễ chùa, nhất là vào dịp này dịp này.

Dâng sao có giải được hạn?

Đầu xuân mới, mỗi người hãy tâm an, hướng thiện và không rơi vào bẫy mê tín, dị đoan bởi giáo lý nhà Phật không có dâng sao giải hạn mà chỉ có nghi lễ cầu an.

Alo cử tri: Dâng sao giải hạn vẫn ngang nhiên bất chấp Công điện của Thủ tướng

Vài năm trở lại đây, xuất hiện xu hướng người dân đổ xô đi dâng sao giải hạn ở các đình, chùa vào dịp đầu năm. Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu, thậm chí là các vị chức sắc trong Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã lên tiếng đây là hành động mê tín, không đúng với giáo lý nhà Phật. Ngay từ đầu năm, Thủ tướng đã có Công điện yêu cầu các bộ ngành và địa phương không để xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, dâng sao giải hạn, phản văn hóa, trục lợi tại các cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo. Liệu hoạt động dâng sao giải hạn có chuyển biến sau Công điện của Thủ tướng?

Dâng sao giải hạn không phải nghi lễ Phật giáo

Dù rất nhiều người đến chùa xin dâng sao giải hạn mỗi dịp đầu năm, đây không phải là nghi lễ Phật giáo, nhà Phật cũng không cho là việc dâng sao giúp giải được hạn.

Đừng để lòng tham núp bóng lòng thành

Tôi cứ ám ảnh mãi về những thứ được gọi là lòng thành, phải từ mươi lăm năm trước. Tôi cứ hy vọng rằng cuộc sống phát triển, mọi thứ trở nên tường minh, cùng với đó công tác tuyên truyền tốt hơn, nhận thức của người dân rồi sẽ thay đổi. Nhưng hy vọng ấy vẫn chỉ là điều rất hão huyền.

Giới luật và Giáo luật

Nếu tu sĩ sai phạm Giới luật, Ban Tăng sự và giám luật chịu trách nhiệm y cứ Luật Tứ phần mà giải quyết. Những sai phạm thuộc pháp luật thì có luật pháp sửa trị, mà người phạm pháp thì giáo luật cũng không thể can thiệp.

Mùa Xuân dưới cái nhìn của thiền sư

Nói đến ngày Xuân, chúng ta có cảm tưởng như chỉ có Xuân ở thế gian, nhưng thật ra trong nhà Phật cũng dùng chữ Xuân để nói lên những ý nghĩa thâm trầm của Đạo.

Dâng sao giải hạn: Hiểu thế nào cho đúng?

Mong muốn bình an, may mắn là ước nguyện chính đáng của mọi người dân, tuy nhiên cần có những hoạt động phù hợp, tiết kiệm, ý nghĩa trong những ngày đầu năm mới.

Đi chùa lễ Phật thế nào cho đúng | Hà Nội tin mỗi chiều

Cứ vào ngày rằm mùng 1 âm lịch hay đầu xuân năm mới, phật tử Việt Nam trên mọi miền Tổ quốc lại đi chùa lễ Phật. Đây là hoạt động văn hóa tín ngưỡng lâu đời của người Việt, không chỉ thể hiện khát vọng về một cuộc sống hạnh phúc, no đủ mà còn là dịp để vun đắp cho tinh thần của người Việt, thêm yêu và trân trọng những giá trị cội nguồn. Tuy nhiên đi chùa lễ Phật thế nào cho đúng thì không phải ai cũng biết. Chương trình hôm nay sẽ bàn về chủ đề cần được minh định này.