Anh nông dân 'mát tay' bỏ túi 8 tỷ đồng nhờ nuôi cá theo kiểu 'chẳng giống ai'

Quyết tâm làm giàu từ nông nghiệp, anh nông dân ở Thái Bình chăm chỉ nuôi cá theo cách 'lạ' nào ngờ nhẹ nhàng thu tiền tỷ mỗi năm.

Cựu chiến binh Phan Thanh Sử giỏi làm kinh tế

Những năm qua, trên địa bàn TP Cà Mau xuất hiện nhiều tấm gương cựu chiến binh gương mẫu làm kinh tế giỏi, ông Phan Thanh Sử, 59 tuổi, Chi hội trưởng Chi hội Cựu chiến binh Ấp 5, xã Tân Thành, là một trong những điển hình.

Lâm Đồng dẫn đầu cả nước về nuôi cá nước lạnh

Ngày 7/6 tại thành phố Đà Lạt, Cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với tỉnh Lâm Đồng tổ chức Tổng kết 20 năm phát triển cá nước lạnh; đồng thời đưa ra các giải pháp để phát triển nghề nuôi cá nước lạnh tại các tỉnh, thành trong cả nước thời gian tới.

Việt Nam lọt top 10 quốc gia sản xuất cá tầm lớn nhất thế giới

Với sản lượng đạt 4.303 tấn vào năm 2023, Việt Nam là một trong 10 quốc gia sản xuất cá tầm lớn nhất trên thế giới.

Tây Ninh: Sông Vàm Cỏ Đông liên tục ô nhiễm, người nuôi cá chịu thiệt hại nặng

Từ giữa tháng 5/2024 đến nay, nước sông Vàm Cỏ Đông đoạn qua tỉnh Tây Ninh xuất hiện màu đen, kèm mùi hôi, chảy vào khu nuôi cá khiến trên 90% cá chết trắng.

Sông Vàm Cỏ Đông liên tục ô nhiễm, người nuôi cá mất hàng trăm triệu đồng

Sông Vàm Cỏ Đông đoạn qua tỉnh Tây Ninh dài gần 105km; chảy qua 4 huyện Tân Biên, Châu Thành, Bến Cầu, Gò Dầu và 2 thị xã Hòa Thành, Trảng Bàng…

Phát triển bền vững nghề nuôi trồng thủy sản

Nghề nuôi trồng thủy sản (NTTS) trên sông đã đem lại nguồn thu nhập ổn định cho nhiều người dân trên địa bàn huyện Quảng Ninh. Riêng tại xã Duy Ninh, những năm gần đây, người dân đã đẩy mạnh phát triển NTTS, mạnh dạn đưa nhiều loại TS có giá trị kinh tế cao vào nuôi trồng, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế địa phương.'Trên địa bàn huyện Quảng Ninh hiện có nhiều địa phương thực hiện mô hình NTTS trên sông, như: Thị trấn Quán Hàu, Võ Ninh, Gia Ninh... Tuy nhiên, xã Duy Ninh vẫn là địa phương có tiềm năng phát triển nghề NTTS bền vững trên địa bàn huyện. Thời gian tới, Hội Nông dân huyện sẽ tiếp tục tạo điều kiện cho người dân được tiếp cận các nguồn vốn vay để phát triển sản xuất và hỗ trợ, liên kết tìm kiếm đầu ra tiêu thụ sản phẩm thủy sản. Bên cạnh đó, hội cũng sẽ đồng hành, hỗ trợ người dân trong quá trình xây dựng thương hiệu cá lồng Duy Ninh', Chủ tịch Hội Nông dân huyện Quảng Ninh Nguyễn Quang Tuyển cho hay.

NÂNG BƯỚC NGƯỜI LAO ĐỘNG: Làm giàu bằng tài năng, trí tuệ

Nhiều thanh niên sau khi đi xuất khẩu lao động hay hoàn thành khóa thực tập sinh ở nước ngoài trở về quê khởi nghiệp, với các sản phẩm khai thác 'tài nguyên bản địa' đã mang lại hiệu quả thiết thực.

Kiên Hải tập trung phát triển và đổi mới hình thức nuôi biển

Huyện đảo Kiên Hải (Kiên Giang) đang phát huy lợi thế về tiềm năng biển, tập trung phát triển và đổi mới hình thức nuôi biển, hướng tới phát triển nền kinh tế biển bền vững.

Kiên Giang: Phát triển bền vững nghề nuôi biển, đẩy mạnh liên kết chuỗi sản xuất

Từ đầu năm đến nay, ngư dân các khu vực ven biển, ven đảo ở Kiên Giang đã thả nuôi hơn 2.800 lồng cá biển, đạt trên 70% kế hoạch, sản lượng thu hoạch hơn 2.000 tấn.

Phát triển nghề nuôi cá lồng gắn với du lịch

Nghề nuôi cá lồng phát triển những năm qua trên hồ Hòa Bình không chỉ tạo ra sản phẩm cá, tôm sông Đà hấp dẫn với thực khách trong và ngoài tỉnh, mà còn là điểm nhấn thú vị để du khách có thể thăm, trải nghiệm, thưởng thức đặc sản ngay tại nơi đặt các lồng cá, giữa mênh mông núi, sông kỳ vỹ.

Lời giải nào cho hiện tượng cá sông Mã chết hàng loạt? (Bài 1): Tan giấc mơ thoát nghèo

Cứ sau vài ba năm, cá ở hàng trăm lồng nuôi và cả cá tự nhiên sông Mã lại chết hàng loạt, chưa kể những đợt chết lẻ tẻ trong diện hẹp. Rồi sau đó, đa phần những bản kết quả kiểm tra của các cơ quan chức năng có phần 'chung chung', 'an toàn' càng khiến người nuôi và chính quyền các địa phương không xác định được nguyên nhân là do xả thải chất độc hay thời tiết. Và, người nuôi cá cũng chỉ biết trông chờ vào sự may rủi, nhiều hộ đã không dám tái thả trong sự bất lực và chán nản.

Đa dạng loài thủy sản nuôi trên hồ Hòa Bình

Thời gian qua, trên hồ Hòa Bình xuất hiện mô hình nuôi một số loài thủy sản mới với nhiều triển vọng. Đây là hướng đi hứa hẹn đem lại giá trị kinh tế cao khi đa dạng sản phẩm thủy sản, đáp ứng nhu cầu thị trường.

Hướng đi bền vững cho nghề nuôi cá lồng

Với nhiều điều kiện thuận lợi từ tự nhiên, những năm gần đây, người dân trên địa bàn tỉnh đã phát triển nuôi cá lồng trên các sông, ngòi, hồ, đầm, góp phần giải quyết việc làm, ổn định sinh kế, nâng cao thu nhập cho người dân.

Cá giống thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững chết rải rác: Cần sớm xác minh nguyên nhân

Sau khi nhận cá giống từ Chương trình dự án hỗ trợ phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị, thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững, bà con xã Trung Xuân (Quan Sơn) không khỏi lo lắng trước tình trạng cá giống chết rải rác nhiều ngày chưa rõ nguyên nhân.

Xây dựng và phát triển các sản phẩm OCOP thủy sản

Đến nay, tỉnh ta có 9 sản phẩm thủy sản chế biến được công nhận tiêu chuẩn OCOP 3 và 4 sao. Việc xây dựng và phát triển sản phẩm OCOP là một trong những giải pháp quan trọng để nâng cao giá trị các sản phẩm thủy sản nuôi trồng, phát triển nghề nuôi thủy sản bền vững.

Người dân miền núi Nghệ An thoát nghèo nhờ nuôi cá lồng

Tận dụng lưu vực lòng hồ thủy điện, người dân các huyện miền núi ở Nghệ An đầu tư nuôi cá lồng, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Người dân gặp khó vì cá lồng bè chết hàng loạt trên sông Vàm Cỏ

Sau khi xuất hiện liên tiếp những cơn mưa lớn đầu mùa,cá lồng bè trên sông Vàm Cỏ chết hàng loạt chưa rõ nguyên nhân.

Nuôi cá dưới sông, dân Thái Bình thu lời gấp 4 nuôi ao

Mô hình nuôi cá trên sông mang lại lợi nhuận có thể gấp 4 lần so với nuôi ao, mang lại thu nhập cao cho các hộ gia đình.

Lê Chí Công - cựu chiến binh năng động

Luôn biết tìm ra hướng phát triển kinh tế mới, vừa là chi hội trưởng cựu chiến binh (CCB) vừa là giám đốc hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp tự thành lập với tổng nguồn thu hàng năm từ 600 - 800 triệu đồng và việc nào cũng 'tròn vai'. Người CCB năng động này là Lê Chí Công, Chi hội trưởng Chi hội CCB thôn Tiền Phong, xã Minh Quân, huyện Trấn Yên.

'Hợp tác xã' của người trẻ - Bài 1: Khởi nghiệp nhờ… ao cá 'ế'

'Hợp tác xã' là khái niệm tưởng chừng đã lùi vào 'muôn năm cũ'. Tuy nhiên, nhiều người trẻ ở Đà Nẵng khởi nghiệp thành công, không chỉ làm giàu trên chính quê hương mà còn đem lại sinh kế bền vững cho người dân địa phương bằng mô hình kinh tế tập thể từ thời 'ông bà anh' này.

Xây dựng và phát triển các sản phẩm cá sông Đà

Quỳnh Nhai hiện có hơn 10.000 ha mặt nước lòng hồ, đây là lợi thế để huyện phát triển nuôi cá lồng và đánh bắt thủy sản. Với sản lượng thủy sản nuôi và đánh bắt lớn, các HTX, hộ sản xuất, kinh doanh trên địa bàn huyện đã từng bước phát triển các sản phẩm đặc trưng của địa phương, xây dựng thương hiệu cá sông Đà của Quỳnh Nhai.

Sống với đam mê cá cảnh

Đại dịch Covid-19 gây không ít khó khăn nhưng cũng mở ra hướng đi mới cho nhiều người, trong đó có anh Hồ Văn Lợi (khu phố 9, thị trấn Bến Lức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An). Sau đợt dịch, anh suy nghĩ rất nhiều về tương lai và quyết định bỏ ngành thiết kế sân khấu với thu nhập cao để được sống trọn vẹn cùng niềm đam mê cá cảnh. Từ đó, trại cá Gold Guppy Farm ra đời. Anh ứng dụng công nghệ cao vào việc nuôi cá, giúp tiết kiệm chi phí, thời gian và tạo nguồn thu nhập ổn định.

Cá chết hàng loạt ở Hải Dương, người nuôi cá lồng chịu thiệt hại

Những ngày qua, một số hộ dân nuôi cá lồng trên sông ở thành phố Hải Dương (tỉnh Hải Dương) điêu đứng vì hiện tượng cá chết hàng loạt. Nguyên nhân cá chết đến nay chưa thật sự rõ; cơ chế hỗ trợ người dân đang gặp nhiều khó khăn, rủi ro cho nghề nuôi cá lồng hiện nay là rất lớn.

Về Yên Phụ xem nghệ nhân nuôi cá cảnh

Làng Yên Phụ (Tây Hồ) từ lâu đã là địa chỉ quen thuộc không thể thiếu với giới chơi cá cảnh tại Thủ đô. Nuôi cá trở thành nghề mưu sinh, gắn bó với người dân nơi đây qua nhiều thế hệ, góp phần tạo nên nét đặc trưng của một làng nghề truyền thống.

Cá chết hàng loạt tại Hải Dương không phải do bệnh

Ngày 8/4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Hải Dương cho biết, nguyên nhân ban đầu khiến cá chết hàng loạt được xác định là do thiếu oxy, không phải do bệnh.

Nông dân đau xót nhìn cá lồng chết và món nợ hàng tỷ đồng

Nhìn những bao đựng xác cá xếp bên thành lồng, ông Đỗ Văn Nhạ, người nuôi cá lồng trên sông Thái Bình buồn rầu nói về số cá chết và món nợ gần 30 tỷ.

Hải Dương: Cá chết nổi trắng sông, người dân mất cơ nghiệp hàng tỷ đồng

Lượng cá nuôi lồng chết bất thường trên địa bàn xã Tiền Tiến (tỉnh Hải Dương) đã vượt trên 300 tấn. Nhiều hộ dân thiệt hại từ vài trăm triệu đến hàng tỷ đồng.

Cá sạch sông Đà - sản phẩm OCOP 3 sao ở xã Tiền Phong

Cuối năm 2023, các sản phẩm cá lăng đen, trắm đen và cá ngạnh của xã Tiền Phong (Đà Bắc) được công nhận tiêu chuẩn OCOP 3 sao. Những sản vật quý được nuôi dưỡng trên dòng Đà Giang đã và đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn giúp người dân xóa đói, giảm nghèo. Với quy trình chăn nuôi khoa học, các sản phẩm cá sạch sông Đà đã khẳng định được chất lượng trên thị trường. Qua đó tạo điều kiện cho các hộ cải thiện thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Hải Dương: Hàng trăm tấn cá lồng chết chưa rõ nguyên nhân

Các cơ quan chức năng tỉnh Hải Dương đang điều tra nguyên nhân cá lồng mà người dân ở xã Tiền Tiến, TP Hải Dương nuôi trên sông Thái chết bất thường hàng loạt.

Hải Dương: Khoảng 160 tấn cá lồng chết hàng loạt

Theo các cơ quan chức năng tỉnh Hải Dương, nguyên nhân ban đầu dẫn đến việc hàng trăm tấn cá lồng ở xã Tiền Tiến, TP Hải Dương chết hàng loạt trong những ngày gần đây có thể là do nguồn nước thiếu ô xy.

Hải Dương: Đang làm rõ nguyên nhân hàng trăm tấn cá nuôi lồng chết

Các cơ quan chức năng tỉnh Hải Dương đang làm rõ nguyên nhân gần 200 tấn cá nuôi lồng trên sông Thái Bình thuộc địa bàn xã Tiền Tiến, TP Hải Dương bị chết.

Hướng tới phát triển bền vững nghề nuôi cá lồng

Những năm qua, nghề nuôi cá lồng trên hồ Thủy điện Hòa Bình phát triển mạnh, đem lại thu nhập ổn định cho hàng nghìn hộ dân. Tỉnh Hòa Bình đã ban hành các chính sách khuyến khích, hỗ trợ nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế mặt nước để phát triển nghề nuôi cá lồng bền vững.

Hướng tới phát triển ngành thủy sản bền vững

Đường bờ biển dài 102km, diện tích mặt nước, ao hồ lớn và hệ thống tàu thuyền khai thác được trang bị thiết bị hiện đại... là những điều kiện thuận lợi để Thanh Hóa đẩy mạnh phát triển kinh tế thủy sản. Nhiều năm qua, tỉnh đã và đang tập trung triển khai nhiều giải pháp phát triển đồng bộ cả khai thác và nuôi trồng nhằm hướng tới ngành thủy sản theo hướng bền vững.

Yên Bình nỗ lực xây dựng vùng hàng hóa chất lượng cao

Những năm qua, huyện Yên Bình chú trọng tập trung đổi mới sản xuất theo hướng hàng hóa chất lượng cao, chủ động xây dựng các liên kết theo chuỗi giá trị. Đây được xem là giải pháp hiệu quả để giảm nghèo bền vững, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.

Giá cá giảm sâu, ngư dân nuôi cá bè tỉnh Tiền Giang, Bến Tre điêu đứng

Hiện nay, cá nuôi lồng bè tại tỉnh Tiền Giang và Bến Tre đầu ra khó khăn, giá giảm sâu; trong khi đó giá thức ăn ở mức cao, nước mặn tấn công hao hụt cao làm cho ngư dân thua lỗ nặng.

Không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền

Sinh năm 1990, chị Bùi Thị Thanh Hoa lớn lên ở làng nghề nuôi cá chép đỏ Thủy Trầm, xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê. Phát huy kinh nghiệm từ nền tảng sẵn có, chị không ngừng tìm tòi, học hỏi và thành công nuôi và phát triển cá tầm tại Phú Thọ...

Bập bềnh theo con nước

Ông bà ta có câu 'Muốn giàu nuôi cá, muốn khá nuôi heo' hay 'Thứ nhất thả cá, thứ nhì gá bạc'. Ý nói, nghề nuôi cá mang nhiều lợi nhuận, rất nhanh giàu. Tuy nhiên, nghề nuôi cá lồng trên sông, lòng hồ tại xã Trung Xuân, huyện Quan Sơn có thật sự 'dễ ăn' hay lại bấp bênh, may rủi như đánh bạc.

Cá mú Trân Châu - đối tượng nuôi mới tiềm năng

Mô hình nuôi cá mú trân châu trong ao đất ở TX Đông Hòa đang được đánh giá là tiềm năng. Sau khi kết thúc mô hình này, cơ quan chức năng sẽ triển khai nhân rộng và hướng người nuôi sử dụng thức ăn công nghiệp trong nuôi cá biển, nhằm phát triển nghề nuôi biển ở Phú Yên bền vững hơn.

Cô gái 9X với doanh thu 'khủng' từ nghề truyền thống

Bùi Thị Thanh Hoa (sinh năm 1990) sinh ra và lớn lên ở làng nghề nuôi cá chép đỏ Thủy Trầm, xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê. Khởi nghiệp từ nghề truyền thống của gia đình, Hoa đã phát triển cơ ngơi thành các trang trại, khu nuôi trồng thủy sản quy mô lớn ở các huyện Cẩm Khê, Tân Sơn, Yên Lập với tổng giá trị hàng chục tỉ đồng.

Về Cần Giờ xem người dân làm 'khô một nắng'

Đến huyện Cần Giờ, TPHCM vào những ngày tháng 3, du khách dễ dàng bắt gặp hình ảnh người dân 'túc trực' bên các vỉ cá để làm 'khô một nắng'. Đây được xem là một trong những nghề chủ lực của đa số hộ gia đình ở các xã phía Bắc huyện Cần Giờ như Long Hòa, Lý Nhơn, An Thới Đông…

Anh nông dân 'bỏ phố về quê', nuôi con quen thuộc nhẹ nhàng đút túi 10 tỷ đồng

Với quyết tâm làm giàu và không ngại khó, anh nông dân ở Lâm Đồng có trang trại quy mô gần 13.000m2 với 80 bể nuôi loại cá 'quen thuộc' giá đắt đỏ.

Lào Cai: Phát triển nghề cá nước lạnh theo hướng an toàn, bền vững

Hiện người nuôi cá nước lạnh Sa Pa, tỉnh Lào Cai, đang tích cực tổ chức sản xuất theo mô hình liên kết, cùng với đó minh bạch nguồn gốc xuất xứ sản phẩm nhằm tạo đầu ra vững chắc trên thị trường.

Yên Bình khuyến khích đầu tư, phát triển mạnh nghề nuôi trồng thủy sản

Thời gian qua, huyện Yên Bình đã tích cực mời gọi và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, hợp tác xã đầu tư, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nuôi cá lồng nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng mặt nước hồ Thác Bà để nuôi trồng thủy sản.