Đắk Nia tăng thu nhập từ nghề dệt thổ cẩm

Thổ cẩm của đồng bào dân Mạ tại tỉnh Đắk Nông đã vươn xa, trở thành sản phẩm thời trang, đồ lưu niệm… mang lại thu nhập ổn định cho người dệt.

Quà tặng góp phần định vị thương hiệu du lịch xứ Thanh

Việc phát triển sản phẩm quà tặng du lịch không chỉ góp phần quảng bá du lịch hiệu quả mà còn giới thiệu những nét đẹp văn hóa, đời sống của người dân và thúc đẩy kinh tế địa phương ngày càng phát triển. Chính vì vậy, nhiều địa phương, khu, điểm du lịch trong tỉnh đã chú trọng phát triển, sáng tạo ra nhiều sản phẩm quà tặng du lịch hấp dẫn du khách.

Nỗi buồn làng chiếu

Từng suy rồi thịnh, từng có cả trăm hộ làm nghề nhưng rồi bây giờ khung dệt bụi phủ, tay người chênh chao. Nỗi niềm của làng chiếu chẳng mấy người thấu tỏ khi chỉ duy nhất một bà lão còn dệt chiếu, nhưng cũng đầy chông chênh.

Hỗ trợ người dân giảm nghèo, ổn định cuộc sống

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, tỉnh Đắk Lắk đã bám sát đặc điểm, tình hình, đời sống của của các hộ dân, nhất là hộ nghèo, cận nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số nhằm giải quyết các nhu cầu bức thiết của người dân trong phát triển kinh tế, giúp người dân vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống.

Hạnh phúc của người mẹ khiếm thính

Dù không thể nghe và cảm nhận hết âm thanh của cuộc sống nhưng mẹ đơn thân Nguyễn Thị Thủy, tổ dân phố Bản Khiển, thị trấn Lăng Can (Lâm Bình), không ngừng lạc quan, vươn lên mỗi ngày để con trai có một tương lai sáng hơn. Câu chuyện về người mẹ đơn thân bị khiếm thính này khiến nhiều người vừa ngưỡng mộ, vừa cảm phục nghị lực phi thường của chị.

Người nâng niu sắc màu thổ cẩm xứ Tuyên

Thổ cẩm là sản phẩm dệt thủ công với những hoa văn sặc sỡ mang đậm bản sắc dân tộc, từ xa xưa đã gắn bó với người dân tộc Tày sinh sống tại tỉnh Tuyên Quang.

Lưu giữ nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Lào ở Điện Biên

Nằm yên bình bên dòng Nậm Núa, bản Na Sang 1 và 2, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) là nơi sinh sống của gần 200 hộ đồng bào dân tộc Lào. Hiện nay, cộng đồng người dân tộc Lào ở Na Sang vẫn còn lưu giữ nghề truyền thống dệt thổ cẩm.

Phát triển du lịch là chương trình trọng điểm

A Lưới xác định phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, gắn với giải quyết việc làm, phát triển kinh tế và giảm nghèo bền vững.

Một thuở làng lụa, làng dệt...

Quảng Ngãi từng vang danh là nơi cung cấp lụa gấm. Từ xa xưa, nơi đây còn có những làng dệt nổi tiếng...

Hội An: Tổ chức tham quan làng mộc Kim Bồng

Ngày 1-6, tại xã Cẩm Kim, UBND thành phố Hội An đã tổ chức khai mạc 'Phiên chợ khởi nghiệp – Tiêu dùng xanh' Hội An 2024 và hoạt động hướng dẫn tham quan làng mộc Kim Bồng.

Thăm ngôi làng đặc biệt chuyên làm ra những lá cờ Tổ quốc thêu tay ở Hà Nội

Gần tám thập kỷ vừa qua, từ ngôi làng Từ Vân, hàng triệu lá cờ Tổ quốc thêu tay vẫn đang được gửi đi khắp mọi miền, tô điểm cho những ngày lễ trọng đại của đất nước.

Đặc sắc Di sản nghề đan gùi và nghề dệt thổ cẩm của người S'tiêng

Nếu nghề đan gùi được trao truyền cho những cậu bé có độ tuổi từ 13 trở lên thì dệt thổ cẩm là nghề truyền thống của phụ nữ dân tộc S'tiêng ở tỉnh Bình Phước.

Biến thổ cẩm Tây Nguyên thành những trang phục độc đáo

Với đôi tay khéo léo, anh K'Jona (36 tuổi, ngụ tại TP Đà Lạt) đã kết hợp thổ cẩm với các chất liệu vải hiện đại khác nhau để tạo nên những trang phục ấn tượng, đậm nét truyền thống.

Trải nghiệm suối Kà Te (Bình Định)

Suối Kà Te (còn gọi là suối Đá) là một con suối mang vẻ đẹp nguyên sơ nằm giữa làng Hà Văn Trên và làng Kà Te, xã Canh Thuận, huyện Vân Canh (Bình Định). Đây là một trong những điểm đến hấp dẫn cho du khách khi muốn tìm về với núi rừng để vui chơi, thư giãn trong mùa hè.

Độc đáo kỹ thuật nhuộm của người Ba Na

Dân tộc Ba Na ở Kon Tum từ lâu đã biết khai thác các sản vật thiên nhiên để tạo thuốc nhuộm mầu trên trang phục. Những sản vật thiên nhiên này được đồng bào phát hiện một cách tình cờ, trong khi phát nương làm rẫy, đi rừng. Các loại mủ cây dính vào người và tạo ra mầu sắc loang lổ trên chân, tay, áo, váy hay đào được các loại củ, rễ cây rừng hoặc hái được quả có mầu sắc, từ đó nảy ra ý tưởng tạo mầu nhuộm vải.

Phụ nữ Đăk Pơ Pho bảo tồn nghề dệt thổ cẩm

Tiếng dệt vải bần bật, mạnh và dứt khoát xua tan cái im ắng quanh không gian ngôi nhà rông. Thanh âm của các khung dệt tạo nên giai điệu gần gũi và thân thuộc. Đó là một buổi sinh hoạt trong câu lạc bộ dệt thổ cẩm của phụ nữ xã Đăk Pơ Pho, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai.

Thổ cẩm truyền thống Cao Bằng sẽ được quảng bá tại Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới CVĐC toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương

Ban Tổ chức Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng thống nhất chọn chất liệu thổ cẩm truyền thống tham gia trình diễn thời trang bên lề hội nghị.

Ra mắt Tổ liên kết dệt thổ cẩm tại buôn H'Lang

Để bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm của bà con đồng bào dân tộc thiểu số Jrai tại địa phương, chiều 26-5, Hội Liên hiệp phụ nữ xã Chư Rcăm (huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) đã ra mắt Tổ liên kết dệt thổ cẩm tại buôn H'Lang.

Phát triển sản phẩm OCOP ở huyện miền núi Bá Thước

Nhằm động viên, khuyến khích các chủ thể phát triển sản phẩm OCOP, từ năm 2021 đến nay, huyện Bá Thước đã có cơ chế khen thưởng các sản phẩm đạt chuẩn OCOP. Đến nay, huyện đã phát triển được 10 sản phẩm đạt OCOP 3 sao.

Người giữ hồn trang phục vỏ cây

Xưa, khi nghề dệt thổ cẩm chưa xuất hiện, người Xơ Đăng chủ yếu mặc trang phục bằng vỏ cây, dây rừng. Trang phục độc đáo ấy được nghệ nhân Y Der (61 tuổi, trú xã Ngọk Réo, huyện Đăk Hà, Kon Tum) bền bỉ giữ gìn đến nay, xem như báu vật truyền đời.

Thăng trầm làng chiếu Cẩm Nê

Đi trên con đường làng khang trang ở ngoại ô thành phố Đà Nẵng, chúng tôi đến với Cẩm Nê (xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) - làng dệt chiếu truyền thống lâu đời, có bề dày lịch sử hàng trăm năm, với các sản phẩm từng được sử dụng trong cung đình, nay đứng trước nguy cơ bị xóa sổ.

Làng Chăm Châu Phong làm du lịch

Châu Phong (thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) là xã có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm sinh sống và phát triển, gắn với đó là nhiều nghề truyền thống tồn tại rất lâu đời. Với những giá trị văn hóa độc đáo, các làng Chăm đang thu hút sự quan tâm của du khách gần xa, nhất là khách du lịch nước ngoài đến khám phá.

Giúp phụ nữ vùng đồng bào dân tộc có cuộc sống ổn định

Sinh ra và lớn lên ở vùng cao Mai Châu nên từ năm 13 tuổi, chị Lò Thị Chanh ở xóm Chiềng Châu, xã Chiềng Châu đã biết nghề dệt thổ cẩm. Sau khi lập gia đình, ngoài việc đồng áng chị làm thêm nghề dệt ở nhà bán cho các tư thương. Công việc tranh thủ lúc nông nhàn giúp chị có thêm thu nhập khoảng 2 triệu đồng mỗi tháng. Tuy nhiên trước đây sản phẩm của chị được mang đi các nơi nhưng không có thương hiệu nên giá trị chưa cao.

Đak Pơ: 35 học viên được truyền dạy nghề dệt thổ cẩm

Sáng 22-5, tại nhà rông làng Jun (xã Yang Bắc, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai) diễn ra lễ bế giảng và trao chứng nhận cho 35 học viên tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng truyền dạy nghề dệt thổ cẩm.

BTV Tuấn Duy diện thổ cẩm khoe nét đẹp đại ngàn vùng cao

Là MC, biên tập viên (BTV) truyền hình, Tuấn Duy có cơ hội đi khắp Tây Nguyên, Tây Bắc… Ở mỗi vùng đất, anh luôn dành thời gian khám phá nét đẹp văn hóa vùng miền. Đặc biệt chọn thổ cẩm để 'diện' quảng bá trang phục các dân tộc Việt Nam.

Thăng trầm Làng nghề Dệt chiếu Long Định

Sản phẩm chiếu của Làng nghề Dệt chiếu Long Định (xã Long Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) nổi tiếng có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, từng được xuất khẩu ra nước ngoài. Trải qua bao khó khăn, thăng trầm, không ít người dân làng nghề vẫn bám trụ với nghề, thổi hồn vào từng chiếc chiếu với mong muốn giữ được nét văn hóa truyền thống của người Việt.

Dệt ước mơ từ thổ cẩm

Với phụ nữ S'tiêng, dệt thổ cẩm đã trở thành nét văn hóa đi vào tiềm thức mà mỗi người luôn có ý thức giữ gìn. Và để tạo ra những sản phẩm hiện đại, bắt kịp xu thế cuộc sống, vừa góp phần giữ gìn nét văn hóa dân tộc, nhiều người S'tiêng ở Bình Phước đã cách tân sản phẩm văn hóa này. Tổ khởi nghiệp thổ cẩm ở xã Thanh An, huyện Hớn Quản là một minh chứng.

Mục sở thị quy trình làm ra tấm lụa Nha Xá nổi tiếng

Trải qua hơn 700 năm lịch sử với bao thăng trầm, đến nay, làng lụa Nha Xá (xã Mộc Nam, thị xã Duy Tiên) vẫn được biết đến là một trong những làng lụa đẹp nhất Đất Bắc. Hãy cùng khám phá quy trình làm ra tấm lụa qua đôi bàn tay khéo léo của các người thợ Nha Xá.

Xã Quảng Trường gìn giữ nghề dệt chiếu cói

Các thôn Châu Sơn, Trường Thành, xã Quảng Trường (Quảng Xương) từ lâu nổi tiếng với nghề sản xuất chiếu cói truyền thống. Trải qua nhiều biến động của thị trường, làng nghề lúc hưng thịnh, khi kém phần sôi động nhưng nhiều người dân hai thôn này vẫn miệt mài bên khung cửi, chủ động cải tiến mẫu mã sản phẩm, năng động trong tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Từ đó, vừa gìn giữ phát triển nghề truyền thống của cha ông vừa nâng cao giá trị kinh tế, tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.

Phát huy tiềm năng để A Lưới trở thành điểm đến thu hút khách

Với những tiềm năng, lợi thế vốn có, huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) xác định phát triển du lịch là chương trình trọng điểm, đột phá trong phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

Quận Ba Đình: quảng bá sản phẩm OCOP gắn với phát triển du lịch

Quận Ba Đình xác định đẩy mạnh phát triển các sản phẩm OCOP là một trong những chương trình trọng tâm mang lại hiệu quả cao trong phát triển kinh tế - xã hội.

Phát triển du lịch là chương trình trọng điểm, đột phá trong phát triển kinh tế của A Lưới

Trong khuôn khổ chương trình 'Ngày hội văn hóa, thể thao, du lịch các dân tộc miền núi' tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV, chiều 16/5, UBND huyện A Lưới tổ chức Hội nghị xúc tiến du lịch năm 2024.

Dệt thổ cẩm - nghề truyền thống mang hồn hiện đại

Nghề dệt thổ cẩm đã có từ rất lâu đời ở Việt Nam, là nét văn hóa đặc trưng của dân tộc S'tiêng ở Bình Phước. Tuy nhiên hiện nay, nghề dệt thổ cẩm đang đối diện với nguy cơ mai một. Để gìn giữ nghề truyền thống của dân tộc, nhiều phụ nữ S'tiêng đã không quản khó khăn, tìm cách duy trì và phát huy nghề dệt thổ cẩm, với mong muốn lưu truyền để thế hệ con cháu tự hào về bản sắc văn hóa dân tộc mình.

Người S'tiêng ở Bình Phước có thêm hai di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Trong quá trình sinh sống, cộng đồng người S'tiêng ở Bình Phước đã tạo cho mình bản sắc văn hóa độc đáo, đặc sắc, trong đó có nghề đan gùi và nghề dệt thổ cẩm.

Nghề đan gùi và Nghề dệt thổ cẩm của người S'tiêng là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 15/5, tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Phước tổ chức Lễ công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Nghề thủ công truyền thống Nghề đan gùi và Nghề dệt thổ cẩm của người S'tiêng tỉnh Bình Phước.

Bình Phước công bố di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Theo đó, nghề đan gùi và nghề dệt thổ cẩm của người S'Tiêng ở Bình Phước được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Nghề đan gùi và dệt thổ cẩm của người S'tiêng ở Bình Phước là di sản quốc gia

Sáng ngày 15-5, tại không gian sinh hoạt của Vườn Quốc gia Bù Gia Mập diễn ra lễ công bố nghề truyền thống đan gùi và dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc S'tiêng ở Bình Phước là Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Nghề đan gùi và nghề dệt thổ cẩm của người S'tiêng Bình Phước là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 15-5, tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) phối hợp cùng UBND huyện Bù Gia Mập, Ban quản lý Vườn quốc gia Bù Gia Mập tổ chức lễ công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghề thủ công truyền thống 'Nghề đan gùi và nghề dệt thổ cẩm của người S'tiêng tỉnh Bình Phước'.

Dệt thổ cẩm - nghề truyền thống mang hồn hiện đại

Nghề dệt thổ cẩm đã có từ rất lâu đời ở Việt Nam, là nét văn hóa đặc trưng của dân tộc S'tiêng ở Bình Phước. Tuy nhiên hiện nay, nghề dệt thổ cẩm đang đối diện với nguy cơ mai một. Để gìn giữ nghề truyền thống của dân tộc, nhiều phụ nữ S'tiêng đã không quản khó khăn, tìm cách duy trì và phát huy nghề dệt thổ cẩm, với mong muốn lưu truyền để thế hệ con cháu tự hào về bản sắc văn hóa dân tộc mình.

Đào tạo nghề cho người lao động: Trao sinh kế để giảm nghèo bền vững

Công tác đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã mang lại hiệu quả thiết thực. Người dân được trao sinh kế, có cơ hội việc làm, tăng thu nhập, ổn định cuộc sống để giảm nghèo bền vững.